cho 13 gam kẽm tác dụng với 7,3 gam hcl.
a. tính thể tích h2 sinh ra ở dktc ( V1)
b. Cần dùng bao nhiêu gam al cho tác dụng với dd HCl dư để điều chế H2(V2) sao cho tỉ lệ V1 : V2 = 2:3 biết hiệu suất phản ứng = 80%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Axit malic: HOOC - CHOH - CH 2 - COOH
Với Na —> n H 2 = 1,5nAxit
Với NaHCO3 —> nCO 2 = 2nAxit
—> V 1 = 1,5 V 2
Mối quan hệ giữa V 1 và V 2 là V 1 = 1,5 V 2
a)
n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)
=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)
b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)
=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)
c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)
CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư
n H2 pư = n Cu = n CuO = 0,2 mol
Suy ra:
m H2 dư = (0,6 -0,2).2 = 0,8(gam)
m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)
a) nAl=0,4(mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)
=>V(H2,đktc)=0,6 x 22,4= 13,44(l)
b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)
=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)
c) nCuO=0,2(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,6/1
=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO
=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)
=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)
mCu=0,2.64=12,4(g)
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2--->0,4---->0,2--->0,2
\(V_2=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(V_1=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)\)
b)
\(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
c)
\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1<--0,1------>0,1
=> m = 32 - 0,1.80 + 0,1.64 = 30,4 (g)
a) số mol của 19,5 gam Zn:
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Tỉ lệ : 1 : 1 : 1 : 1
0,3-> 0,3 : 0,3 : 0,3
thể tích của 0,3 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) số mol của 19,2 gam Fe2O3:
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH:
\(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
3 : 1 : 2 : 3
0,12-> 0,04 : 0,08 : 0,12 (mol)
Khối lượng của 0,08 mol Fe:
\(m_{Fe}=n.M=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl₂ + H₂
1 2 1 1 ( mol)
a):Số mol Zn: nZn = 19,5 ÷ 65 = 0,3 mol.
Theo PTHH => Số mol H₂: nH₂ = 0,3 × 1 ÷ 1 = 0,3 mol
=> Thể tích H₂ (đktc): V = n × 22,4 = 0,3 × 22,4 = 6,72 lít
b) PTHH: Fe₂O₃ + 3H₂ --> 2Fe + 3H₂O
1 3 2 3 (mol)
*Lm tương tự nhưng thay vì tính thể tích thì tính KL Fe
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,2----->0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
Đặt m = 27 gam → nAl = 1 mol
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
1 1,5 mol
khối lượng của nhôm và kim loại M bằng nhau → mM = 27 gam
V1 = 3,06 V2 → nH2 (Al) = 3,06.nH2 (M)
→ nH2 (M) = 1,5/3,06 = 0,49 mol
PT: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
0,98/n 0,49
nM = 0,98/n mol, mM = 27 gam
→ M = \(\dfrac{27n}{0,98}\) ≃ 27,55n
Xét n = 1 → M = 27,55 (loại)
n = 2 → M = 55,1 → M là Mangan (Mn)
ZN + 2HCl -> ZnCl2 + H2
a) nZn = 0.3 mol
nH2 = nZn = 0.3 mol
VH2 = 0.3. 22.4 = 6.72 lít
b) nH2 = 0.3 mol
n Fe2O3 = 0.12 mol
tỉ lệ
nH2/3 < nFe2O3/ 1
=> Fe2O3 dư
nFe = 2/3 nH2 =0.1 mol
=> mFe = 0.1. 56 = 5.6 gam
bài 2 và 3 dễ rồi chắc bạn vẫn có thể làm được
Bài 1:hòa tan 19.5g kẽm bằng đ axit clohiddric
a) thể tích H2 sinh ra (dktc)
b) nếu dùng VH2 trên để khử 19,2g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?
Bài 2: cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 20%. Biết D=1,1g/ml
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4.15\%}{36,5}=0,24\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow\left(t^o\right)FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,24}{2}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow V1=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\\ x=m_{Cu}=m_{hhA}-m_{Fe}=15,68-0,12.56=8,96\left(g\right)\\ b,n_{Cu}=\dfrac{8,96}{64}=0,14\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Cu+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)CuCl_2\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,12+0,14=0,32\left(mol\right)\\ \Rightarrow V2=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,32.22,4=7,168\left(l\right)\\ y=m_{muối}=m_{AlCl_3}+m_{CuCl_2}=0,12.133,5+0,14.135=34,92\left(g\right)\)
nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)
nHCl= 7,3 : 36,5 = 0,2 (mol)
pthh : Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
LTL
0,2/1 <0,2/2 => HCl DƯ
theo pt : nZn =nH2 = 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
a, nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
nHCl = 7,3/36,5 = 0,2 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
LTL: 0,2 > 0,2/2 => Zn dư
nH2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)
V1 = VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
b, V2 = 3/2 . 0,1 = 0,15 (mol)
VH2 (LT) = 0,15/80% = 0,1875 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
nAl = 0,1875 : 3 . 2 = 0,125 (mol)
mAl = 0,125 . 27 = 3,375 (g)