Thuyết minh về chùa Thiên Mụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chùa Thiên Mụ là một trong những địa danh nổi tiếng và đẹp nhất của Huế. Truyền thuyết kể rằng, vào thế kỷ 17, một bà cụ già đến từ phương Bắc đã đến chùa này và nói rằng đây là nơi mà một vị Phật đã xuất hiện và tiên đoán rằng một vị vua sẽ xây dựng một lâu đài ở đó. Sau đó, vị vua Gia Long đã nghe được câu chuyện này và xây dựng lâu đài Hoàng Thành trên đồi bên cạnh.
Cảm nhận của tôi về quê hương là rất đặc biệt và đẹp. Tôi luôn cảm thấy yêu quý và tự hào về các di sản văn hóa và thiên nhiên tuyệt vời của quê hương mình. Chùa Thiên Mụ là một ví dụ điển hình cho vẻ đẹp của quê hương, với kiến trúc độc đáo và tinh tế, cùng với vị trí đắc địa trên đồi cao, tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp.
Để phát huy những vẻ đẹp của quê hương và đất nước, chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hóa và thiên nhiên. Chúng ta cũng cần tôn trọng và bảo vệ môi trường, đồng thời thực hiện các hoạt động bảo vệ và phát triển bền vững để giữ gìn và phát huy những giá trị đó cho thế hệ sau. Chỉ khi chúng ta yêu quý và tự hào về quê hương, mới có thể phát huy được những vẻ đẹp của nó và giữ gìn cho tương lai.
Tham khảo nha:
Thien Mu Pagoda, also known as Linh Mu Pagoda, is an ancient temple located in Hue. A symbol associated with the image of Thien Mu pagoda is Phuoc Duyen tower. Thien Mu Pagoda has long been a popular tourist destination for spirituality in Hue. This temple not only has a beautiful ancient architecture but also attracts the mysterious stories behind it. Compared with temples in Hue, Thien Mu Pagoda was built with the bold ancient architecture of the ancient capital. If you look down from above you will see the temple has a shape like a turtle. Around this ancient temple is surrounded by stone formwork. The front overlooking the poetic and peaceful Perfume River, above, you can see the beauty and mystery of Thien Mu Pagoda, if you want, in the future you can visit this wonderful temple.
_ Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây. Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng - vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong.
_ Cầu Trường Tiền còn được gọi là Cầu Tràng Tiền [1], là chiếc cầu dài 402,60 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, khẩu độ mỗi nhịp 67 m. Khổ cầu 6 m [2], được thiết kế theo kiến trúc Gothic, bắc qua sông Hương. Đầu cầu phía bắc thuộc phường Phú Hòa, đầu cầu phía nam thuộc phường Phú Hội; ở ngay giữa thành phố Huế thuộc Việt Nam.
_ Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945. Hiện nay, Kinh thành Huế là một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới.
_ Hồ Thủy Tiên thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy. Từ thành phố Huế để di chuyển tới đây sẽ mất khoảng 10km về phía Tây Nam. Hồ Thủy Tiên này tọa lạc trên ngọn đồi Thiên An Huế.
Thien Mu Pagoda, also known as Linh Mu Pagoda, is an ancient temple located in Hue. A symbol associated with the image of Thien Mu pagoda is Phuoc Duyen tower. Thien Mu Pagoda has long been a popular tourist destination for spirituality in Hue. This temple not only has a beautiful ancient architecture but also attracts the mysterious stories behind it. Compared with temples in Hue, Thien Mu Pagoda was built with the bold ancient architecture of the ancient capital. If you look down from above you will see the temple has a shape like a turtle. Around this ancient temple is surrounded by stone formwork. The front overlooking the poetic and peaceful Perfume River, above, you can see the beauty and mystery of Thien Mu Pagoda, if you want, in the future you can visit this wonderful temple
Thien Mu Pagoda is located on a hill of Ha Khe on the bank of Huong River, about 5km from Hue city center. According to the legend, when Lord Nguyen Hoang walked along the banks of the Huong River, examining the terrain here to prepare a great fortune, building a village overlooking Ha Khe hill with a dragon-shaped earth turned and looked back. to build a temple on the hill towards the Huong river and named it "Thien Mu". In the year of Tan Suu 1601, Thien Mu pagoda was officially started construction under the reign of Tien - Nguyen Hoang, in the period of 1691 - 1725, the pagoda was built on a larger scale and restored with many massive architectural works such as: Dai Hung Palace. , the Theory house, the Tang Kinh floor, ... there are many works that cannot be kept to this day. In 1844, the pagoda was reconstructed with Phuoc Duyen octagonal tower and Huong Nguyen communal house. The historic storm in 1904 destroyed the pagoda with many damaged works until 1907 to be rebuilt but not as before. Through many phases of architecture and restoration, today the pagoda still retains many large-scale and massive works and many valuable antiques such as Buddha statues, non-parallax panels. Phuoc Duyen Tower becomes the symbol of Thien Mu Pagoda, the 21m high tower consists of 7 floors, each floor has a Buddha statue. The Tang Kinh floor is home to 1000 sets of Buddhist scriptures that the Lord gave people to China to buy. The temple grounds are quite large, clear and airy with flower gardens, rockery, a series of stone steles inscribed on the history of the construction of the pagoda and poems of the king, especially the poem "Thien Mu common. bar "composed by King Thieu Tri is placed at the gate of the pagoda. There is no doubt that Thien Mu Pagoda is considered the most beautiful temple in Hue in particular and in general, this place not only has the spiritual meaning of worshiping Buddha, but has become the place of the Te Dat altar under the Western dynasty. Paint. At Thien Mu pagoda, there is also a relic of the late Venerable Thich Quang Duc's car, which is left after setting a self-immolation fire on the way to protest against the persecution of Buddhism.
Thien Mu Pagoda, also known as Linh Mu Pagoda, is an ancient temple located in Hue. A symbol associated with the image of Thien Mu pagoda is Phuoc Duyen tower. Thien Mu Pagoda has long been a popular tourist destination for spirituality in Hue. This temple not only has a beautiful ancient architecture but also attracts the mysterious stories behind it. Compared with temples in Hue, Thien Mu Pagoda was built with the bold ancient architecture of the ancient capital. If you look down from above you will see the temple has a shape like a turtle. Around this ancient temple is surrounded by stone formwork. The front overlooking the poetic and peaceful Perfume River, above, you can see the beauty and mystery of Thien Mu Pagoda, if you want, in the future you can visit the wonderful temple.
Thien Mu Pagoda, also known as Linh Mu Pagoda, is an ancient temple located in Hue. A symbol associated with the image of Thien Mu pagoda is Phuoc Duyen tower. Thien Mu Pagoda has long been a popular tourist destination for spirituality in Hue. This temple not only has a beautiful ancient architecture but also attracts the mysterious stories behind it. Compared with temples in Hue, Thien Mu Pagoda was built with the bold ancient architecture of the ancient capital. If you look down from above you will see the temple has a shape like a turtle. Around this ancient temple is surrounded by stone formwork. The front overlooking the poetic and peaceful Perfume River, above, you can see the beauty and mystery of Thien Mu Pagoda, if you want, in the future you can visit the wonderful temple
TK
Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ hội tụ những nét đẹp kiến trúc qua nhiều triều đại, dành được nhiều sự quan tâm của các vua chúa. Nơi đây còn mang những nét đẹp của đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam thời xưa. Dưới đây là một số bài văn mẫu thuyết minh về chùa Thiên Mụ, một trong những ngôi chùa cổ kính nhất của Việt Nam.
REFER
Nét đẹp văn hóa tâm linh là một trong những nét đặc trưng và không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt Nam trong việc thắp hương, cầu may,cúng bái thần Phật tại các chùa chiền, đền miếu linh thiêng, cổ kính. Một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất, linh thiêng nhất phải kể đến chùa Thiên Mụ.
Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố khoảng 5 km về phía tây, được khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong. Nơi đây được đặt tên là Thiên Mụ là bởi khi chúa Nguyễn Hoàng vào làm Trấn thủ xứ Thuận Hóa kiêm trấn thủ Quảng Nam, ông đã xem xét hình thế núi non để mưu đồ xây dựng nghiệp lớn, thấy một ngọn đồi nhỏ nhô lên bên dòng nước trong xanh uốn khúc, thế đất như hình một con rồng đang quay đầu nhìn lại. Được người dân kể lại nơi đây vào ban đêm có một bà già mặc áo đỏ, quần xanh ngồi trên gò đồi mà truyền rằng sẽ có một vị chân chúa đến xây chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, chúa Nguyễn đã cho người xây một ngôi chùa đặt tên là chùa Thiên Mụ và gò đồi kia được người dân đặt tên là Thiên Mụ.
Có thể nói, ngôi chùa này là tụ hội những nét đẹp kiến trúc qua nhiều triều đại, dành được nhiều sự quan tâm của các vua chúa. Dưới thời chúa Quốc, trong giai đoạn Phật giáo xứ đàng Trong vô cùng phát triển và hưng thịnh, chùa được xây dựng lại quy mô hơn. Năm 1710, chùa được chúa Quốc cho đúc một chiếc chuông lớn,nặng tới trên hai tấn, gọi là Đại Hồng Chung, có khắc một bài minh trên đó. Đến năm 1714, chúa Quốc lại cho đại trùng tu chùa với hàng chục công trình kiến trúc hết sức quy mô như điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh, phòng Tăng, nhà Thiền… tuy nhiên nhiều công trình trong số đó ngày nay không còn nữa. Chúa Quốc còn đích thân viết bài văn,khắc vào bia lớn (cao 2m60,rộng 1m2) nói về việc xây dựng các công trình kiến trúc ở đây,việc cho người sang Trung Quốc mua hơn 1000 bộ kinh Phật đưa về đặt tại lầu Tàng Kinh, ca tụng triết lý của đạo Phật, ghi rõ sự tích Hòa thượng Thạch Liêm – người có công lớn trong việc giúp chúa Nguyễn chấn hưng Phật giáo ở Đàng Trong. Bia được đặt trên lưng một con rùa đá rất lớn, trang trí đơn sơ nhưng tuyệt đẹp. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, chùa từng được dùng làm đàn Tế Đất dưới triều Tây Sơn (khoảng năm 1788), rồi được trùng tu tái thiết nhiều lần dưới triều các vua nhà Nguyễn. Năm 1844, nhân dịp mừng lễ “bát thọ” của bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu (vợ vua Gia Long, bà nội của vua Thiệu Trị), vua Thiệu Trị kiến trúc lại ngôi chùa một cách quy mô hơn: xây thêm một ngôi tháp bát giác gọi là Từ Nhân (sau đổi là Phước Duyên), đình Hương Nguyện và dựng 2 tấm bia ghi lại việc dựng tháp, đình và các bài thơ văn của nhà vua. Trong đó phải kể đến tháp Phước Duyên _ biểu tượng nổi tiếng của chùa Thiên Mụ. Tháp cao 21 m, gồm 7 tầng, được xây dựng ở phía trước chùa vào năm 1844. Mỗi tầng tháp đều có thờ tượng Phật. Bên trong có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây có thờ tượng Phật bằng vàng. Phía trước tháp là đình Hương Nguyện, trên nóc đặt Pháp luân. Tuy vậy, sau trận bão năm 1904, tháp bị tàn phá nặng nề, nhiều công trình không còn nguyên vẹn như đình Hương Nguyện bị sụp đổ hoàn toàn. Dù đã được xây dựng lại vào năm 1907 nhưng chùa không còn được to lớn như trước. Trong khuôn viên của chùa là cả một vườn hoa cỏ được chăm sóc vun trồng hàng ngày. Ở đó, hòn non bộ của vị tổ nghề hát tuồng Việt Nam là Đào Tấn được đặt gần chiếc xe ô tô – di vật của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức để lại trước khi châm lửa tự thiêu để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của chế độ Ngô Đình Diệm năm 1963. Cuối khu vườn là khu mộ tháp của cố Hòa thượng Thích Đôn Hậu, vị trụ trì nổi tiếng của chùa Thiên Mụ, người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho những hoạt động ích đạo giúp đời.
Không chỉ có những nét đẹp về kiến trúc mà chùa Thiên Mụ còn có những giá trị đặc sắc. Có thể nói chùa chính là chứng nhân của lịch sử bởi nơi đây đã chứng kiến sự đổi thay của các triều đại từ thời chúa Nguyễn giai đoạn nội chiến Đàng Trong, Đàng Ngoài đến triều đại nhà Nguyễn với nhiều những biến động và sự đổi thay. Chùa còn mang giá trị văn hóa tâm linh trường tồn với nhiều đình tháp có lịch sử hình thành gần 300 năm. Không chỉ vậy, hàng năm chùa đón nhiều đợt khách đến tham quan, cúng bái, thắp hương cầu may đã đem lại giá trị du lịch cao. Chùa Thiên Mụ được xếp vào 20 thắng cảnh đất Thần Kinh với bài thơ Thiên Mụ chung thanh do đích thân vua Thiệu Trị sáng tác và được ghi vào bia đá dựng gần cổng chùa.
Như vậy với những giá trị đó, chùa Thiên Mụ chính là niềm tự hào của người dân cố đô Huế nói chung và người Việt Nam nói riêng, quảng bả văn hóa tâm linh của nước ta từ gần ba thế kỷ trước đến với bạn bè quốc tế, cần được bảo tồn và gìn giữ những nét đẹp đến với thế hệ nay và mai sau.