Bài 2:
1. Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot?
2. Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng:
a) Oxi và ozon đều có tính chất oxi hóa.
b) Ozon có tính chất oxi hóa mạnh hơn oxi.
3. Viết phương trình phản ứng của các nguyên tố halogen khi tác dụng với nước (ghi rõ điều
kiện, nếu có) ?
4. Từ Clo viết phương trình phản ứng điều chế nước Giaven và Clorua vôi?
5. Muối ăn không những có tầm quan trọng trong đời sống hàng ngày của con người mà còn là
nguyên liệu để sản xuất NaOH. Viết phương trình hóa học của phản ứng sản xuất NaOH từ muối
ăn
6. Viết phương trình phản ứng chứng minh HF có thể ăn mòn thuỷ tinh và phương trình của Flo
tác dụng với nước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.
(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 Fe3O4
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim.
4P + 5O2 -> 2P2O5
2C + 2O3 -> 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :
2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2
-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .
O3 -> O2 + O ; 2O -> O2
Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.
Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi
Ozon là một trong số những chất có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn O2
- O2 không oxi hóa được Ag, nhưng O3 oxi hóa Ag thàn Ag2O:
2Ag + O3 → Ag2O + O2
- O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa I- thành I2.
2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2
Giải thích:
- Khi tham gia phản ứng, nguyên tử O dễ dàng nhận thêm 2e. nguyên tố oxi có độ âm điện lớn (3,5), chỉ kém flo (4). Do vậy, oxi là nguyên tố phi kim rất hoạt động có tính oxi hóa mạnh
- So với phân tửu O2, phân tử O3 rất kém bền, dễ biến đổi phân hủy
O3 → O2 + O; 2O → O2
Oxi dạng nguyên tửu hoạt đồng hóa học mạnh hơn oxi ở dạng phân tử cho nên ozzon hoạt động hơn oxi.
Oxi và ozon đều có tính oxi hóa
(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag,… còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 → Fe3O4
2Ag + O3 → Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim
Oxi, ozon tác dụng với các nguyên tố phi kim (trừ halogen)
4P + 5O2 → 2P2O5
2C + 2O3 → 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với hợp chất
Oxi và ozon tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
\(1)Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2)Cl_2 + 2NaOH \to NaCl + NaClO + H_2O\\ 3)Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ 4)Cl_2 + 2NaI \to 2NaCl + I_2\\ 5)Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\\ 6)Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 7)MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ 8)Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 9)4HF + SiO_2 \to SiF_4 + 2H_2O\)
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.
(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 tocao→→tocao Fe3O4
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim.
4P + 5O2 -> 2P2O5
2C + 2O3 -> 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :
2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2
-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .
O3 -> O2 + O ; 2O -> O2
Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.
(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 Fe3O4
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim.
4P + 5O2 -> 2P2O5
2C + 2O3 -> 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :
2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2
-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .
O3 -> O2 + O ; 2O -> O2
Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.
Clo oxi hóa dễ dàng ion Br— trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Clo oxi hóa dễ dàng Br – tronh dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Clo oxi hóa dễ dàng ion Br- trong dd muối bromua và I- trong dd muối iotua
a, Ozon có thể oxi hóa bạc. Ozon phản ứng với KI
b, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,6(mol)$
Vì M có hóa trị II nên ta có: $n_{hh}=0,6(mol)$
Suy ra $M_{tb}=11,5$. Vô lý
Do đó M không bị hòa tan. $\Rightarrow n_{Mg}=0,6(mol)\Rightarrow m_{M}=-7,5(g)$ Vô lý.
Bạn kiểm tra đề nhé!
Câu 1
\(3O_2+4Al\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)
\(O_3+2Al\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3\)
Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi: \(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)
Oxi không phản ứng với Ag ở điều kiện thường.
Câu 2:
- Khử: \(S+4HNO_3\rightarrow SO_2+4NO_2+2H_2O\)
- Oxi hoá: \(Mg+S\underrightarrow{^{to}}MgS\)
Cl2 + 2NaBr --> 2NaCl + Br2
Cl2 +2NaI --->2 NaCl + I2