Những tác động từ thực trạng của vấn đề khai thác vùng A-ma-dôn hiện nay với toàn cầu? Giúp mik vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những tác động từ thực trạng của vấn đề khai thác vùng A-ma-dôn hiện nay với toàn cầu? Giúp mik vs ạ
Khác với những ngày cuối tuần nhộn nhịp, phần lớn người dân thành phố Sao Paulo của Brazil, thành phố lớn nhất Nam Mỹ, phải ở trong nhà suốt ngày thứ bảy (24-8) để tránh bụi. Trên bầu trời, một cuộn khói bụi khổng lồ giống như mây bão khiến cả thành phố rộng lớn tối sầm giữa ban ngày.
hệ sinh thái Amazon sẽ bị xáo trộn đến mức không còn phù hợp để sinh sống, cây rừng chết khô dần từng mảng. Cái kết cuối cùng là toàn bộ rừng rậm Amazon sẽ chết mòn mà không sự can thiệp nào của con người có thể cứu vãn, xóa sổ sự sống của hàng triệu loài động-thực vật.
Thêm vào đó, trong vụ cháy rừng thảm khốc này, người ta có thể sẽ nhớ đến bầu trời đen kịt của siêu đô thị São Paulo nhưng từ chính nơi ngọn lửa bùng phát, có những sự tang thương mất mát sẽ chẳng bao giờ được biết đến.
Thống kê của News.com.au cho thấy, có khoảng 1 triệu người bản địa từ 500 bộ lạc sống dưới tán rừng Amazon. Một vài trong số họ có liên hệ với “thế giới hiện đại” tùy mức độ, song đa phần các bộ tộc vẫn giữ lối sống truyền thống, phụ thuộc hoàn toàn vào cánh rừng.
Để hình dung mức độ rộng lớn và quan trọng của Amazon, các chuyên gia từ tổ chức Scientific Reports mới đây cho biết nhân loại phải mất tới hơn 300 mới có thể thống kê đầy đủ các loài thực vật trong rừng Amazon.
Nhà nghiên cứu Nigel Pitman thuộc Bảo tàng Field tại Chicago, Mỹ, cho biết, danh sách các loài cây được xác định tại khu rừng này cho tới nay bao gồm 11.187 loài được giới khoa học công nhận. “Còn hàng triệu loài nữa mà chúng ta chưa từng tiếp cận được để tìm hiểu”, chuyên gia Nigel Pitman nói.
Về động vật, rừng Amazon là ngôi nhà sinh sống của hàng tỷ cá thể sống thuộc hàng trăm ngàn loài khác nhau. Trong số đó, có không ít loài động vật chỉ sinh sống ở Amazon.
Tuy nhiên, điều đáng lo ngại hơn cả là, việc rừng liên tục mất cũng gây ra những biến động đáng kể đối với tình hình khí hậu, nhất là lượng mưa tại khu vực. Diện tích Amazon ngày càng bị thu hẹp bao nhiều thì cánh rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới này càng gần ngưỡng “cái chết không thể đảo ngược” bấy nhiêu.
Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn.. A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn:
- Vai trò của rừng A-ma-dôn:
+ Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.
+ Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
+ Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
Chúc bạn học tốt!
Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn.. A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
THAM KHẢO
- Vai trò của rừng A-ma-dôn:
+ Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.
+ Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
+ Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần,...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
-
THAM KHẢO
- Vai trò của rừng A-ma-dôn:
+ Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.
+ Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
+ Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần,...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
- Vai trò của rừng A-ma-dôn:
+ Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.
+ Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
+ Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
- Vai trò của rừng A-ma-dôn:
+ Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.
+ Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
+ Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên rừng A-ma-dôn hiện nay:
* Hiện trạng và nguyên nhân
- Diện tích rừng A-ma-dôn đang bị suy giảm (Năm 2016, mất khoảng 3,4 triệu ha rừng và năm 2020 mất khoảng 2,3 triệu ha rừng).
=> Nguyên nhân: Rừng A-ma-dôn được khai thác và sử dụng để canh tác nông nghiệp, khai thác khoáng sản, lấy gỗ, làm đường giao thông và phát triển thủy điện trong lưu vực sông.
- Hoạt động khai thác quá mức gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, là một trong những nguyên nhân làm biến đổi khí hậu.
- Cháy rừng làm suy giảm số lượng loài động, thực vật của rừng.
* Giải pháp
Năm 2019, các quốc gia trong khu vực đã kí Hiệp ước bảo vệ rừng A-ma-dôn với nhiều biện pháp:
- Hạn chế khai thác gỗ;
- Trồng lại rừng;
- Đẩy mạnh vai trò của cộng đồng bản địa trong phát triển bền vững;
- Hỗ trợ về tài chính để thực hiện các cam kết và sáng kiến bảo vệ rừng,…
- Vai trò của rừng A-ma-dôn:
+ Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.
+ Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
+ Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
tham khảo
- Vai trò của rừng A-ma-dôn:
+ Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.
+ Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
+ Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần,...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/van-de-khai-thac-rung-a-ma-don-c90a13210.html#ixzz7NhUePLPv
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần,... - Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...
- Hậu quả : Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...
- Hậu quả: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…