K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

áp dụng hệ thức lượng 

Ta có : 

\(AB^2=HB.BC\)\(AC^2=CH.BC\)

\(\Rightarrow\frac{HB}{HC}=\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BD^2}{DC^2}=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{3}{4}\)

Mà DB = 75, DC = 100

vì H nằm giữa B và D nên DH = DB - HB = 75 - 63 = 12 ( cm )

5 tháng 6 2019

Ta có \(\frac{AC^2}{AB^2}=\frac{BC.HC}{BC.HB}=\frac{112}{63}=\frac{16}{9}\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\)

Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{DC}{DB}=\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{DC}{4}=\frac{DB}{3}=\frac{DC+DB}{7}=\frac{175}{7}=25\)

\(\Rightarrow DB=75\left(cm\right)\Rightarrow HD=75-63=12\left(cm\right)\)

22 tháng 7 2018

 BÀI 1:

a)

·         Trong ∆ ABC, có:     AB2= BC.BH

                           Hay BC= =

·         Xét ∆ ABC vuông tại A, có:

    AB2= BH2+AH2

↔AH2= AB2 – BH2

↔AH= =4 (cm)

b)

·         Ta có: HC=BC-BH

      àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)

·         Trong ∆ AHC, có:    

 

·                                         

22 tháng 7 2018

Bài 1:

A B C H E

a)  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow\)\(AH=4\)

b)  \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)

13 tháng 1 2022

TK

undefined

13 tháng 1 2022

cảm ơn bn nhìu nha

20 tháng 8 2018

bn tham khảo link này nha

https://olm.vn/hoi-dap/question/1267169.html

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: BC=10cm

AH=4,8cm

BH=3,6cm

c: DB/DC=AB/AC=6/8=3/4

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{15^2}+\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{625}{90000}\)

\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=15^2-12^2=81\)

hay BH=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay CH=16(cm)

25 tháng 8 2017

  f(x) = (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) – 12

          Đặt x2 + x + 1 = y   x2 + x + 2 = y + 1

f(x) = y(y + 1) – 12

                 = y2 + y – 12

                 = y2 – 3y + 4y – 12

                          = y(y – 3) + 4(y – 3)

                 = (y – 3)(y + 4)

          Thay y = x2 + x + 1 , ta được:

          f(x) = (x2 + x – 2)(x2 + x + 5)

          Đến đây ta phân tích tiếp:

          x2 + x – 2 = x2 – x + 2x – 2

                         = x(x – 1) + 2(x – 1)

                          = (x – 1)(x + 2)

x2 + x + 5 = x2 + x + 

Vì nên 

          Và x2 +x + 5 không thể phân tích được nữa.

     Kết quả: f(x) = (x –1)(x + 2)(x2 + x +5).

25 tháng 10 2021

b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HA\cdot HC=BH^2\left(1\right)\)

Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HC=BE\cdot BC\)

26 tháng 10 2021

Giải dùm em câu d nữa ạ