Hòa tan hết 14,2 gam P2O5 vào nước được 500 ml dung dịch X. Viết phương trình phản ứng? Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{99,4}{142}=0,7\left(mol\right)\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
0,7 2,1 1,4
a, \(m_{H_3PO_4}=1,4.98=137,2\left(g\right)\)
\(m_{ddH_3PO_4}=99,4+500=599,4\left(g\right)\)
Kl nước trong dd A :
\(m_{H_2O}=599,4-137,2=462,2\left(g\right)\)
\(b,C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{137,2}{599,4}.100\%\approx22,89\%\)
\(c,C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,4}{0,5}=2,8M\)
a)
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$
b)
n HCl = 0,4.1,5 = 0,6(mol)
n Al2O3 = 1/6 n HCl = 0,1(mol) => m = 0,1.102 = 10,2(gam)
n AlCl3 = 1/3 n HCl = 0,2(mol) => CM AlCl3 = 0,2/0,4 = 0,5M
\(n_{K_2O}=\dfrac{1,88}{94}=0,02(mol)\\ a,K_2O+H_2O\to 2KOH\\ b,n_{KOH}=0,04(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08M\\ c,n_{KOH}=0,04.50\%=0,02(mol)\\ KOH+HCl\to KCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,02(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,02.36,5}{7,3\%}=10(g)\)
Bổ sung: \(D_{HCl}=1,18\left(g/ml\right)\)
a) PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{100\cdot1,18\cdot20\%}{36,5}=\dfrac{236}{365}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{\dfrac{236}{365}}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, MgO p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)
\(a,2NaOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ b,n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)=n_{Na_2SO_4}\\ m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}=58.0,25=14,5\left(g\right)\\ c,V_{ddX}=V_{ddNaOH}+V_{ddMgSO_4}=0,5+0,5=1\left(l\right)\\ C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(M\right)\)
Đáp án B
Dung dịch X tạo kết tủa với CaCl2 sau phản ứng trong dung dịch còn muối Cl-
→ Dung dịch X chứa muối PO43- và HPO42-;đặt số mol mỗi muối là x mol.
PTHH: H3PO4 + 3OH- → PO43-+ 3H2O. và H3PO4 + 2OH- → HPO42- + 2H2O.
⇒ Ta có: 5x = 0,5 mol → x = 0,1 mol →∑nP= 0,2 mol.
Bảo toàn P tính được nP2O5 = 0,1 mol → m = 14,2 gam
\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=\dfrac{m_1}{23}+m_2-\dfrac{m_1}{46}=\dfrac{m_1}{46}+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{m_1}{46}+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)
\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_1+m_2-\dfrac{m_1}{23}=\dfrac{22}{23}m_1+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{22}{23}m_1+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)
nP2O5 = 14,2/142 = 0,1 (mol)
PTHH: P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Mol: 0,1 ---> 0,3 ---> 0,2
CMddH3PO4 = 0,2/0,5 = 0,4M