Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 108 đvC. Đốt cháy 10,8 gam chất X chỉ thu được 30,8 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Biết X tác dụng được với Na giải phóng khí H2. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Xét thí nghiệm 1:
→ B T : C n C X = 0 , 2 + 0 , 6 = 0 , 8 m o l → B T : H n H X = 1 , 2 m o l → B T : O n O X = 1 , 2 m o l → B T : N a n N a X = 0 , 4 m o l
⇒ X là C2H3O3Na
Xét thí nghiệm 2: (làm tương tự như TN1) Þ Y là C7H7ONa
Theo dữ kiện đề bài ta tìm được CTCT của E là HO-CH2-COO-CH2-COOC6H4CH3 (o, m, p).
Có tất cả là 3 đồng phân.
a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):
– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75
z = 1 => 12x + y = 60 không có công thức phù hợp
z = 2 => 12x + y = 44 =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2
Từ giả thiết Y + NaHCO3 CO2 Y là axit
Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015
X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2
CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH
z = 3 => 12x + y = 28 x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3
Vì số mol Y = số mol H2 Y có nhóm –COOH và nhóm –OH
CTCT của Y: HO–CH2–COOH
z = 4 => 12x + y = 12 không có công thức phù hợp.
b) Xác định công thức cấu tạo của P và Z
– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.
– Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1
nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)
CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)
– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH = 0,04 (mol)
Tỉ lệ phản ứng là 1: 2 P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là
HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–
\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)
→ X chỉ gồm C và H.
Gọi CTPT của X là CxHy.
⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12
→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n
Mà: MX = 72 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)
Vậy: X là C5H12.
b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3
CH3CH(CH3)CH2CH3
CH3C(CH3)2CH3
Xét chất Y: nCO2 =0,6 mol ; n H2O = 0,6 mol ; n Na2CO3=0,2 mol
=>Y có n C= 0,6 + 0,2 = 0,8 mol n H =1,2 mol ; n Na =0,4 mol
TheoDLBTKL ta có
n O = (39,2 – 0,8.12-1,2-0,4.23)/16=1,2 mol
=> nC : nH : nO : nNa = 2:3:2:1 => Y là CH3COONa
Xét chất Z nCO2 =1,3 mol ; n H2O = 0,7 mol ; n Na2CO3=0,1 mol
=>Y có n C= 1,3 + 0,1 = 1,4 mol n H =1,4 mol ; n Na =0,2 mol
TheoDLBTKL ta có n O = (26 – 1,4.12-1,4-0,2.23)/16=0,2 mol
=> nC : nH : nO : nNa = 7:7:1:1 => Z là C6H5(CH3)ONa
=> X là este của axit acetic và crezol
Do Y có 1CTCT và Z có 3 CTCT nên X có 3CTCT =>C
Đáp án C.
Ta có n C O 2 = 0,09 + 0,03 = 0,12 mol; n H 2 O = 0,09 + 0,045 = 0,135 mol;
n O 2 = 0,5 n K M n O 4 = 0,135 mol
Áp dụng ĐLBT khối lượng
m H 2 O phản ứng với Z = 0,12*44 + 0,135*18 – 0,135*32 – 2,85 = 0,54 gam → n H 2 O = 0,03 mol
Vậy trong Z chứa C: 0,12 mol; H: 2*(0,135 – 0,03) = 0,21; O: ((2,85 – 0,21 – 0,12*12)/16) = 0,075
→ C:H:O = 0,12:0,21:0,075 = 8:14:5 → Trong Z: C8H14O5 có %O = 42,11%