Tuổi mẹ năm nay gấp 7 lần tuổi con. 20 năm sau tuổi mẹ gấp đôi tuổi con. Tính tuổi mỗi người khi mẹ gấp 3 lần tuổi con.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số tuổi của mẹ hiện nay là a, số tuổi hiện nay của con là b, ta có:
7b=a; 20+a=40+2b
ta có:
(40+2b+20+b)-(7b+b)=40
60+3b-8b=40
5b=60-40=20
b=20:5=4
vậy hiện nay con 4 tuổi
số tuổi của mẹ hiện nay là:
7x4=28(tuổi)
hiệu số tuổi của mẹ và con là:28-4=24
ta có sơ đồ khi mẹ gấp 3 lần tuổi con:
tuổi mẹ:|--|--|--|
tuổicon:|--|
tuổi mẹ khi gấp 3 lần tuổi con là:
24:(3-1)x3=36(tuổi)
Ta có sơ đồ:
Tuổi con hiện nay : |--------|
Tuổi mẹ hiện nay : |--------|--------|--------|--------|--------|--------|--------|
Tuổi con sau 20 năm : |--------|
Tuổi mẹ sau 20 năm : |--------|--------|
Tuổi mẹ hiện nay là 7 phần, tuổi con hiện nay là 1 phần, hiệu số phần bằng nhau của tuổi mẹ và tuổi con là:
7 - 1 = 6 (phần)
Nên tuổi con hiện bằng 1/6 hiệu số tuổi của mẹ và con
Tuổi con 20 năm sau là 1 phần, tuổi mẹ 20 năm sau là 2 phần, hiệu số phần bằng nhau của tuổi mẹ và tuổi con là:
2 - 1 = 1 (phần)
Nên tuổi con sau 20 năm bằng 1/1 hiệu tuổi mẹ và con
Như vậy tuổi con 20 năm sau gấp tuổi con hiện nay số phần là:
1/1 : 1/6 = 6/1 (lần)
Ta có sơ đồ:
Tuổi con hiện nay : |--------| 20 tuổi
Tuổi con sau 20 năm : |--------|--------|--------|--------|--------|--------|
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 1 = 5 (phần)
Tuổi con là:
20 : 5 = 4 (tuổi)
Tuổi mẹ là:
4 x 7 = 28 (tuổi)
ĐS : con : 4 tuổi
mẹ : 28 tuổi
năm nay tuổi con chiếm hiệu số tuổi là:
1 : ( 7 - 1 ) = 1/6
20 năm thì tuổi con chiếm hiệu số tuổi là:
1 : ( 2 - 1 ) = 1
Hiệu số tuổi khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con là:
20:(1−16)=24( tuổi )
lúc đó mẹ có số tuổi là:
24 : ( 3 - 1 ) x 3 = 36 ( tuổi )
Tuổi con năm nay chiếm hiệu số tuổi là:
1 : ( 7 - 1 ) = \(\frac{1}{6}\)
Sau 20 năm tuổi con chiếm hiệu số tuổi là:
1 : ( 2 - 1 ) = 1
Hiệu số tuổi của hai người khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con là:
\(20:\left(1-\frac{1}{6}\right)=24\)( tuổi )
Tuổi mẹ lúc đó là:
24 : ( 3 - 1 ) x 3 = 36 ( tuổi )
Tuổi con lúc đó là:
36 : 3 = 12 ( tuổi )
Đ/S: Mẹ: 36 tuổi
Con: 12 tuổi
Tuổi mẹ năm nay gấp 7 lần tuổi con . Hai mươi năm sau tuổi mẹ gấp đôi tuổi con . Tính tuổi mỗi người
đọc bảng chữ cái
a...á...á...ớ... ớ.......................
Hiện nay tuổi mẹ là \(7\)phần thì tuổi con là \(1\)phần.
Hiện nay, tuổi con hiện nay bằng số phần hiệu số tuổi hai mẹ con là:
\(1\div\left(7-1\right)=\frac{1}{6}\).
\(20\)năm nữa tuổi con là \(1\)phần thì tuổi mẹ là \(2\)phần.
\(20\)năm nữa tuổi con bằng số phần hiệu số tuổi hai mẹ con là:
\(1\div\left(2-1\right)=1\)
Hiệu số tuổi của hai mẹ con luôn không đổi. Quy đồng mẫu số: \(\frac{1}{6}=\frac{1}{6},1=\frac{6}{6}\).
Tuổi của con hiện nay là:
\(20\div\left(6-1\right)\times1=4\)(tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là:
\(4\times7=28\)(tuổi)
Khi tuổi mẹ gấp \(3\)lần tuổi con thì tuổi con ứng với số phần hiệu số tuổi hai mẹ con là:
\(1\div\left(3-1\right)=\frac{1}{2}\)
Tuổi con khi tuổi mẹ gấp \(3\)lần tuổi con là:
\(\left(28-4\right)\div2=12\)(tuổi)
Tuổi mẹ khi tuổi mẹ gấp \(3\)lần tuổi con là:
\(12\times3=36\)(tuổi)
Năm nay, tuổi con = \(\frac{1}{7}\) tuổi mẹ, vậy tuổi con = \(\frac{1}{7-1}=\frac{1}{6}\)hiệu số tuổi hai người
Sau 20 năm, hiệu số tuổi hai người không đổi, tuổi con = \(\frac{1}{2}\) tuổi mẹ, vậy tuổi con = \(\frac{1}{2-1}=1\)lần hiệu số tuổi hai người
20 năm chiếm:
1 - \(\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)(hiệu số tuổi hai người)
Hiệu số tuổi hai mẹ con là:
20 : \(\frac{5}{6}=\)24 (tuổi)
Khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con thì hiệu chiếm số phần là: (hiệu số phần bằng nhau)
3 - 1 = 2 (phần)
Tuổi con khi đó là:
24 : 2 = 12 (tuổi)
Tuổi mẹ khi đó là:
12 + 24 = 36 (tuổi)
Đáp số: Tuổi con: 12 tuổi
Tuổi mẹ: 36 tuổi