Nêu cấu tạo của nguyên tử. Khi nào vật bị nhiễm điện dương, khi nào vật bị nhiễm điện âm. Hai vật bị nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào
giải giúp mình đề cương này, nhanh nhé( đang cần)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo nha
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
- Có thể làm vật nhiễm điện bằng cạc cọ xát
- Vật nhiễm điện có chức năng:hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
- Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Nêu quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh hữu cơ và thanh nhựa sẫm màu?
-Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron. Điện tích hạt nhân bằng số proton và số electrong trong nguyên tử. Số khối A của nguyên tử được tính bằng tổng của số proton và số notron trong nguyên tử.
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
-Vật nhiễm điện âm khi thiếu electron
*Người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
Câu 4: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? Nêu các nguồn điện ?
- Dòng điện: là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
- Nguồn điện: là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động ( VD: pin, accquy,... )
- Đặc điểm của nguồn điện: nguồn điện có hai cực: cực âm ( - ) và cực dương ( + )
-Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. Hiệu điện thế được duy trì ngay cả khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn nối liền giữa hai cực của nó. Có nghĩa là sự tích điện khác nhau ở các cực của nguồn điện tiếp tục được duy trì.
Câu 5: Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Dòng điện trong kim loại là gì?
-chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
-Chất cách điện sẽ được dùng để làm các vật hoặc bộ phận cách điện. Như vậy chất cách điện được gọi là bộ phận cách điện. Ví dụ về chất cách điện. Sứ, thủy tinh, cao su, nhựa, chất dẻo…
-Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường. Khi hai đầu của điện thế có sự chênh lệch nghịch nhau sẽ tạo ra các dòng chuyển dịch mang hướng của các electron tự do ở trong các thanh kim loại.
Câu 6: Nêu tên 3 đồ dùng điện trong gia đình và chỉ ra bộ phận dẫn điện, bộ phận cách điện của chúng ?
+ Dụng cụ dùng điện: Bóng đèn điện
+ Bộ phận dẫn điện: dây tóc, đui đèn
+ Bộ phận cách điện: bóng thủy tinh.
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
- Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu quy ước để biểu diễn một mạch điện
+ Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng
- Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước: Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 8: Nêu tên câc tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu 2 ứng dụng trong đời sống.
Các tác dụng của dòng điện là :- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Câu 9: Cường độ dòng điện: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
-Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe. Kí hiệu là A, đơn vị đo cường độ dòng điện I trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lí và Toán học người Pháp André Marie Ampère. 1 Ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế.
Câu 10: Hiệu điện thế: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
- Hiệu điện thế tồn tại giữa 2 cực của ngồn điện.
- Kí hiệu: U.
- Đơn vị: vôn (V).
- Dụng cụ đo: vôn kế.
chúc bạn học tốt nha.
Câu 1:- Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
Có 2 loại điện tích: âm và dương
Các vật nhiễm điện trái dấu thì hút nhau, nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau.
Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron, nhiễm điện dương khi mất bớt electron.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.
Nguồn điện nào cũng có 2 cực là cực dương và cực âm.
TK:
-Nguyên tử có cấu tạo gồm: hạt nhân mạng điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm
- Vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron
- Vật nhiễm điện âm khi được nhận thêm electron
Tham khảo:
- Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron.- Khi một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.- Khi một vật nhiễm điện dương khi mất bớt êlectrôn.Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron. Điện tích hạt nhân bằng số proton và số electrong trong nguyên tử. Số khối A của nguyên tử được tính bằng tổng của số proton và số notron trong nguyên tử.
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
-Vật nhiễm điện âm khi thiếu electron
Tham khảo
Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron. Điện tích hạt nhân bằng số proton và số electrong trong nguyên tử. Số khối A của nguyên tử được tính bằng tổng của số proton và số notron trong nguyên tử.
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
-Vật nhiễm điện âm khi thiếu electron
Cấu tạo của nguyên tử:
- Hạt nhân mang điện tích dương.
- Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt. nhân.
Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
*Cấu tạo của nguyên tử:
- Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử. Mỗi nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
* - Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.
Sơ lược cấu tạo nguyên tử : Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân .
Để biết một vật có nhiễm điện hay không thì ta thử làm thí nghiệm nhỏ , ví dụ : để vật đó gần các giấy vụn nhỏ . Nếu vật hut ác giấy vun thì đã bị nhiễm điện ,nếu kông hút thì không bị nhiễm điện . Treo vật đó lên giá . Cọ xát vào thước nhựa . Đưa thước nhựa lại gần vật đó nếu 2 vật đẩy nhau -> nó bị nhiễm điện tích âm, còn bị hút lại -> bị nhiễm điện tích dương.
Cấu tạo của nguyên tử:
- Hạt nhân mang điện tích dương
- Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Vật bị nhiễm điện dương khi mất đi electron, nhiễm điện âm khi nhận thêm electron.
Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.
Em xem thêm bài học ở đây nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999