K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

-Xét △GHK vuông tại G có:

\(HK^2=HG^2+GK^2\) (định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow HK=\sqrt{HG^2+GK^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

-Xét △GHK có: GM là phân giác (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{MH}{MK}=\dfrac{GH}{GK}\) (định lí đường phân giác trong tam giác)

\(\Rightarrow\dfrac{MH}{GH}=\dfrac{MK}{GK}=\dfrac{MH+MK}{GH+GK}=\dfrac{HK}{GH+GK}\)

\(\Rightarrow MH=\dfrac{HK.GH}{GH+GK}=\dfrac{5.3}{3+4}=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\)

\(MK=\dfrac{HK.GK}{GH+GK}=\dfrac{5.4}{3+4}=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\)

c) Xét tứ giác FMHN có 

\(\widehat{NFM}=90^0\)

\(\widehat{FNH}=90^0\)

\(\widehat{FMH}=90^0\)

Do đó: FMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật FMHN có đường chéo FH là tia phân giác của \(\widehat{NFM}\)(gt)

nên FMHN là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)

1 tháng 6 2018

Học sinh tự vẽ hình

9 tháng 4 2022

a) Do \(MF>ME\) nên \(\widehat{E}>\widehat{F}\) (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

b) Áp dụng định lý Pytago ta có: 

\(EF^2=ME^2+MF^2=3^2+4^2=25\Rightarrow EF=5\left(cm\right)\)

Do \(MI\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên \(MI=\dfrac{1}{2}EF=2,5\left(cm\right)\)

Do \(G\) là trọng tâm tam giác nên \(MG=\dfrac{2}{3}MI=\dfrac{2}{3}.2,5=\dfrac{5}{3}\left(cm\right)\)

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=4^2+3^2=25\)

=>BC=5(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBED

c: Sửa đề: ΔBHC đều

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBH}\) chung

Do đó: ΔBEH=ΔBAC

=>BH=BC

Xét ΔBHC có BH=BC và \(\widehat{HBC}=60^0\)

nên ΔBHC đều

23 tháng 7 2016

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A tính BC=5cm.

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC tính AH=2,4cm.

AM là trung tuyến tam giác ABC vuông tại A nên AM=BC/2=5/2=2,5cm.

Áp dụng định lýPy-ta-go vào tam giác AHM vuông tại H tính HM=0,7cm 

16 tháng 1 2021

Xét tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB+AC}=\sqrt{3^2+4^2}=5\) (đ/l py - ta - go )

A/d hệ thức lượng, ta có

\(AB^2=BC.BH\)Hay \(9=5.BC\)

=> BC = 1,8

=> CH = 3,2

\(AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{1,8.3,2}=2,4\)

Mà \(AM=\frac{BC}{2}\)( Do AM là trung tuyến )

Nên => AM = 2,5

Xét tam giác AHM vuông tại H ( AH là đường cao )

\(HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=\sqrt{2,5^2-2,4^2}=0,7\)

Vậy .....

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=4^2+3^2=25\)

=>BC=5(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBED

c: Sửa đề: ΔBHC đều

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBH}\) chung

Do đó: ΔBEH=ΔBAC

=>BH=BC

Xét ΔBHC có BH=BC và \(\widehat{HBC}=60^0\)

nên ΔBHC đều