Cần pha thêm bao nhiêu gam nước vào 60g dung dịch muối có nồng độ 30% để được dung dịch có nồng độ 25%?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng muối trong \(300g\) dung dịch nước muối có nồng độ \(24\%\)là:
\(300\times24\%=72\left(g\right)\)
Lượng muối trong \(500g\) dung dịch nước muối có nồng độ \(15\%\) là:
\(500\times15\%=75\left(g\right)\)
Khối lượng muối trong dung dịch sau khi trộn hai dung dịch là:
\(72+75=147\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau khi trộn là:
\(300+500=800\left(g\right)\)
Nồng độ nước muối sau khi trộn là:
\(147\div800\times100\%=18,375\%\)
\(2Al_2O_3 \xrightarrow{đp} 4Al + 3O_2\\ m_{Al} = 4000(kg)\\ n_{Al} = \dfrac{4000}{27}(kmol)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = \dfrac{2000}{27}(kmol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3\ đã\ dùng} = (\dfrac{2000}{27}.102) : 90\% = \dfrac{680 000}{81}(kg)\\ \Rightarrow m_{quặng} = \dfrac{680 000}{81} : 40\% = 20987(kg) ≃21(tấn)\)
Đáp án A
Gọi số gam nước cần thêm vào để được dung dịch muối có nồng độ \(20\% \) là \(x\) (gam). Điều kiện \(x > 0\).
Vì ban đầu dung dịch có khối lượng 500 g nên khi thêm \(x\) g nước vào dung dịch thì được dung dịch mới có nồng độ mới là \(x + 500\) g.
Vì nồng độ dung dịch mới là \(20\% \) nên ta có phương trình:
\(\frac{{150}}{{x + 500}}.100 = 20\)
\(\frac{{150}}{{x + 500}} = 20:100\)
\(\frac{{150}}{{x + 500}} = 0,2\)
\(150 = 0,2\left( {x + 500} \right)\)
\(150 = 0,2x + 100\)
\(0,2x = 150 - 100\)
\(0,2x = 50\)
\(x = 50:0,2\)
\(x = 250\) (thảo mãn điều kiện)
Vậy cần thêm 250 gam nước vào dung dịch ban đầu để được dung dịch mới có nồng độ là \(20\% \).
klg muối ban đầu là: \(60.30\%=18\left(g\right)\)
gọi a=, h2o thêm
=> mdd sau= 60+a(g)
=> dd 25% \(\Leftrightarrow\dfrac{18}{60+a}=\dfrac{25}{100}\)\(\Leftrightarrow a=12\)