K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

mdung dịch H2SO4 = 500.1,2 =600(g)

=> mH2SO4 = 600.24,5% =147(g)

PTHH : SO3 + H2O -> H2SO4

nSO3 =\(\dfrac{m}{80}\) mol

Theo PTHH => nH2SO4 = m/80 (mol) => mH2SO4 = 1,225m(g)

=> ΣmH2SO4=1,225m+ΣmH2SO4=1,225m+147 (g)

mdung dịch = m + 600 (g)

Theo bài ra ta có hệ :

\(\dfrac{1,225m+147}{m+600}\).100%=49%

=>m=200g

30 tháng 6 2017

mdung dịch H2SO4 = 500.1,2 \(=600\left(g\right)\)

=> mH2SO4 = 600.24,5% \(=147\left(g\right)\)

PTHH : SO3 + H2O -> H2SO4

nSO3 = \(\dfrac{m}{80}\left(mol\right)\)

Theo PTHH => nH2SO4 = m/80 (mol) => mH2SO4 = 1,225m(g)

=> \(\Sigma m_{H2SO4}=1,225m+\)147 (g)

mdung dịch = m + 600 (g)

Theo bài ra ta có hệ :

\(\dfrac{1,225m+147}{m+600}.100\%=49\%\)

=> m=392 (g)

30 tháng 6 2017

n ơi dòng thứ 6 là j thế bạn

20 tháng 10 2016

SO3 + H2O --------> H2SO4
m/80...m/80...............m/80 (mol)
mct của dd mới = 500.1,2.0,245 + 49m/40 =147 + 49m/40 (g)
mdd mới = 1,2.500 + m = 600 + m (g)
=> (147 + 49m/40 )/(600 + m) = 0,49
=> m= 200(g)

10 tháng 3 2017

câu b. làm sao vậy bạn

22 tháng 9 2016

nSO2=0.25(mol)

Cu+2H2SO4->CuSo4+SO2+2H2O

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

nCu=nSO2=0.25(mol)

mCu=16(g)

->mCuO=12(g)

nCuO=0.15(mol)

mH2SO4=78.4

nH2SO4=0.8(mol)

tổng nH2SO4 phản ứng:0.5+0.15=0.65(mol)

nH2SO4 dư=0.15(mol)

mH2SO4 dư=14.7(g)

nCuSO4=0.4(mol)

mCuSO4=64(g)

mdd=28+112-64*0.25=124(g)

C%(H2SO4)=14.7:124*100=11.9%

C%(CuSO4)=64:124*100=51.6%

BÀI 2

mdd axit=900(g)

mH2SO4=220.5(g)

gọi mSO2 là x(g)

ta có m chất tan sau khi hòa tan=x+220.5

mdd sau khi hòa tan=x+900

theo bài ra:(x+220.5):(x+900)=49/100

100x+22050=49x+44100

51x=22050

->x=432.4(g)

 

27 tháng 4 2023

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ n_{SO_3}=a\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{SO_3}=80a\left(g\right);m_{H_2SO_4}=98a\left(g\right)\\ Vì:dd.thu.được.nồng.độ.20\%,nên.ta.có:\\ \dfrac{200.14,7\%+98a}{80a+200}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow a=12,927\\ Vậy:m=m_{SO_3}=12,927\left(g\right)\)

23 tháng 4 2018

mdd H2SO4 = 1,12 . 500 = 560 (g)

mH2SO4 = \(\dfrac{17\times560}{100}=95,2\left(g\right)\)

=> mH2O = 560 - 95,2 = 464,8 (g)

=> nH2O = \(\dfrac{464,8}{18}=25,82\left(mol\right)\)

nSO3 = \(\dfrac{100}{80}=1,25\left(mol\right)\)

=> H2O dư

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

1,25 mol----------> 1,25 mol

mH2SO4 = 1,25 . 98 = 122,5 (g)

mH2SO4 sau khi trộn = 122,5 + 95,2 = 217,7 (g)

mdd = 560 + 100 = 660 (g)

C% = \(\dfrac{217,7}{660}.100\%=33\%\)

23 tháng 4 2018

số không đẹp lắm, bạn kiểm tra lại

27 tháng 10 2016

mddh2so4= 1,2*500=600g

mh2so4= 600*24,5/100= 147

=> mh2o trong dd= 600-147=453g

nh2o=453/18=25,15 mol

h2o+so3-> h2so4

-> mso3=m=25,15*80=2012g

25 tháng 10 2017

Đây nè

Tiếng ViệtTiếng Việt

25 tháng 10 2017

Bài 3 :

Ta quy đổi hh R thành Fe và Fe2O3

Theo đề bài ta có : \(nSO2=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2Fe+6H2SO4\left(\text{đ}\right)-^{t0}->Fe2\left(SO4\right)3+3SO2\uparrow+6H2O\)

0,1mol.....................................................................0,15mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Fe2O3

Ta có PT : 56x + 160y = 12 (1)

Thay x = 0,1 vào (1) ta được : 5,6 + 160y = 12 => y = \(\dfrac{6,4}{160}=0,04\) (mol)

Ta có : nFe(trong oxit) = 2.nFe2O3 = 0,04.2 = 0,08 (mol)

=> mFe = (0,1+0,08).56=10,08(g)

vậy...

14 tháng 10 2021

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

               a_______a________a______a                  (mol)

           \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

              b_______\(\dfrac{3}{2}\)b_________\(\dfrac{1}{2}\)b_____\(\dfrac{3}{2}\)b              (mol)

a) Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=8,25\\a+\dfrac{3}{2}b=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\) Hệ có nghiệm âm   

*Bạn xem lại đề !!!