K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

 

Tham khảo: Trong các tầng đất, tầng chứa mùn trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

6 tháng 3 2022

thamkhao

. Trong các tầng đất, tầng chứa mùn trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

29 tháng 10 2023

Ở những nơi không có lớp phủ thực vật và thiếu tầng chứa mùn, có những nguy cơ quan trọng đối với đất và môi trường. Thứ nhất, việc thiếu lớp thực vật và tầng mùn làm cho đất trở nên dễ bị erozyon hơn. Mưa lớn và gió có thể cuốn trôi và cuốn đất, gây mất mất lớp đất quý báu. Thứ hai, sự thiếu hụt này cũng có thể làm giảm chất lượng của đất, làm cho nó trở nên nghèo nàn và khó trồng cây. Tầng mùn thường cung cấp dưỡng chất cho cây trồng và giữ độ ẩm, giúp cải thiện chất lượng đất.

Hơn nữa, việc không có lớp thực vật và tầng mùn có thể làm cho đất dễ bị suy thoái, mất đi khả năng trồng cây và duy trì sự sống của hệ sinh thái. Điều này có thể dẫn đến mất đa dạng sinh học và khả năng gia tăng nguy cơ lũ lụt trong khu vực.

D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 12 2023

Trong các tầng đất, chứa mùn trực tiếp tác động đến sự sinh trường và phát triển của thực vật.

Tham khảo :

Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất . 

Vì : 

Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.

6 tháng 6 2021

tk:

Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất . 

 

Vì:Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.

21 tháng 12 2018

- Các yếu tố khí hậu: nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, ánh sáng.

- Tác động của các yếu tố khí hậu đến thực vật:

    + Nhiệt độ: Nơi có nhiệt độ thích hợp sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.

    + Nước và độ ẩm không khí: Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ở đây.

+ Ánh sáng: Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.

Câu 16: Thức ăn của châu chấu là?A. Thực vật             B. Động vật         C. Máu người                  D. Mùn hữu cơCâu 17: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?A. Thẳng tiến        B. Xoay tròn      C. Vừa tiến vừa xoay           D. Cách khácCâu 18: Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là?A. Ruồi            B. Muỗi...
Đọc tiếp

Câu 16: Thức ăn của châu chấu là?

A. Thực vật             B. Động vật         C. Máu người                  D. Mùn hữu cơ

Câu 17: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

A. Thẳng tiến        B. Xoay tròn      C. Vừa tiến vừa xoay           D. Cách khác

Câu 18: Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là?

A. Ruồi            B. Muỗi Anôphen               C. Chuột                  D. Gián

Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển?

A. Thủy tức                 B. Sứa                  C. San hô                     D. Sứa lược

Câu 20: Cơ thể sứa có dạng đối xứng gì?

A. Đối xứng tỏa tròn         B. Đối xứng hai bên

C. Dẹt 2 đầu                      D. Không có hình dạng cố định

Câu 21: Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào?

A. Ruột non            B. Máu              C. Gan                    D. Ruột non, máu, gan

 

3
20 tháng 12 2021

16:A

19 tháng 4 2016
  • Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất.
  • Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.
  • Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá.
28 tháng 4 2016

Đặc điểm của tầng chứa mùn:

- Trên cùng là tầng chứa mùn, mỏng, màu xám, loang lỗ.

Đặc điểm của tầng tích tụ

- Sét, sỏi, dày, màu vàng

Đặc điểm của tầng đá mẹ

- Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

3 tháng 5 2022

Tầng đất mùn nha

Chúc bạn thi tốt!

3 tháng 5 2022

Tầng chứa mùn là tầng tác động trực tiếp đến sư sinh trưởng và phát triển của thực vật
Chúc you thi tốt ^-^

 

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

*Nhân tố bên trong:

- Yếu tố bên trong: tuỳ từng loài, thực vật ra hoa khi đến độ tuổi nhất định
- Hormone: tương quan về nồng độ giữa các hormone quyết định đến sự chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai đoạn sinh sản ở thực vật
*Nhân tố bên ngoài:

- Ánh sáng: sự ra hoa của nhiều loài thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì
- Nhiệt độ: một số loài cây chỉ ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp, hiện tượng này gọi là sự xuân hoá
- Chất dinh dưỡng: ảnh hưởng đến thời gian và khả năng ra hoa của thực vật