Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bản thân chất mùn hữu cơ cung cấp chất đạm, lân, lưu huỳnh và các chất vi lượng một cách từ từ cho cây trồng.
- Chất mùn hữu cơ được xem như là một kho tích trữ dưỡng chất từ phân hóa học Vai trò nầy rất quan trọng, giúp hạn chế việc mất phân sau khi bón vì nếu không chúng bị bốc hơi hoặc rửa trôi đi. Những chất dinh dưỡng được mùn hữu cơ giữ lại nầy sau đó được phóng thích cho cây hấp thụ khi cần thiết.
- Chất mùn hữu cơ cải thiện cấu trúc của đất, làm đất có nhiều lổ rỗng hơn vì thế đất trở nên thông thoáng, giúp sự di chuyển của nước trong đất được dễ dàng, và giử được nhiều nước hơn.
- Chất mùn hữu cơ làm tăng mật số vi sinh vật trong đất, bao gồm cả vi sinh vật có lợi.
Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật tồn tại trên mặt đất.
Chất mùn có vai trò rất quan trọng trong lớp thổ nhưỡng vì chúng là nguồn thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống trên mặt đất.
#Yu
Chất mùn có vai trò rất quan trọng trong đất vì chúng là nguồn thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống trên mặt đất.
Chất mùn có vai trò rất quan trọng trong đất vì chúng là nguồn thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống trên mặt đất. ...
HỌC TỐT
Tham khảo :
Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất .
Vì :
Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.
tk:
Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất .
Vì:Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.
Thực vật và động vật giới nào là giới phụ thuộc vào khi nào?
Thực vật và động vật không thuộc vào cùng một giới mà chúng thuộc vào các giới khác nhau trong hệ phân loại tự nhiên. Thực vật thuộc vào giới "Plantae" trong khi động vật thuộc vào giới "Animalia". Sự phân biệt giữa thực vật và động vật dựa trên một số đặc điểm cơ bản, bao gồm cách chúng tiêu thụ thức ăn, cấu trúc tế bào, và khả năng di động. Thực vật thường không có khả năng di động tự do và thường tiêu thụ chất dinh dưỡng từ quá trình quang hợp, trong khi động vật thường di động và tiêu thụ thức ăn từ các nguồn khác nhau.
Nguy cơ tuyệt chủng của một loài động vật có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
- Mất môi trường sống: Sự mất môi trường sống do phá rừng, biến đổi đất đai, xây dựng hạ tầng và đô thị hóa là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng. Động vật mất môi trường sống tự nhiên của họ và không có nơi để sinh sống và tìm thức ăn.
- Săn bắt quá mức: Sự săn bắt quá mức và thương mại không hợp pháp của các loài động vật quý hiếm có thể gây giảm số lượng dân số nhanh chóng. Các sản phẩm từ động vật như sừng, ngà, lông, da và thú cưng có giá trị cao trên thị trường đen.
- Biến đổi môi trường và biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu và biến đổi môi trường do con người gây ra có thể làm thay đổi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài động vật. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của chúng, đặc biệt là đối với các loài có sự phụ thuộc mạnh mẽ vào điều kiện môi trường cụ thể.
- Bệnh dịch: Bệnh dịch có thể tàn phá dân số của các loài động vật. Các bệnh như thỏa thếp và viêm gan cần có biện pháp kiểm soát và bảo vệ để ngăn ngừa sự tuyệt chủng của các loài.
- Sự cạnh tranh với loài động vật khác: Sự cạnh tranh với loài động vật khác, đặc biệt là loài xâm nhập, có thể cướp đi thức ăn và nguồn nước của các loài bản địa, dẫn đến giảm số lượng dân số.
- Loài xâm nhập: Các loài động vật xâm nhập có thể cạnh tranh với và làm suy giảm số lượng dân số của các loài bản địa.
- Sự tác động của con người: Sự tác động tiêu cực của con người đối với môi trường tự nhiên và các loài động vật thông qua ô nhiễm môi trường, thay đổi sự cân bằng sinh học và các hoạt động không bền vững đã đe dọa nhiều loài động vật.
- Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất.
- Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.
- Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá.
Đặc điểm của tầng chứa mùn:
- Trên cùng là tầng chứa mùn, mỏng, màu xám, loang lỗ.
Đặc điểm của tầng tích tụ
- Sét, sỏi, dày, màu vàng
Đặc điểm của tầng đá mẹ
- Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
- Quan sát hình 67 (rừng mưa nhiệt đới), ta thấy: rừng rậm với nhiều loài cây chen chúc, mọc thành nhiều tầng. Nguyên nhân là do có khí hậu nóng, ẩm quanh năm.
- Quan sát hình 67 (hoang mạc nhiệt đới), ta thấy: thực vật cằn cỗi, thưa thớt, lác đác chỉ có một vài cây xương rồng và những bụi cỏ gai. Nguyên nhân là do tính chất khí hậu vô cùng khô hạn.
Ở những nơi không có lớp phủ thực vật và thiếu tầng chứa mùn, có những nguy cơ quan trọng đối với đất và môi trường. Thứ nhất, việc thiếu lớp thực vật và tầng mùn làm cho đất trở nên dễ bị erozyon hơn. Mưa lớn và gió có thể cuốn trôi và cuốn đất, gây mất mất lớp đất quý báu. Thứ hai, sự thiếu hụt này cũng có thể làm giảm chất lượng của đất, làm cho nó trở nên nghèo nàn và khó trồng cây. Tầng mùn thường cung cấp dưỡng chất cho cây trồng và giữ độ ẩm, giúp cải thiện chất lượng đất.
Hơn nữa, việc không có lớp thực vật và tầng mùn có thể làm cho đất dễ bị suy thoái, mất đi khả năng trồng cây và duy trì sự sống của hệ sinh thái. Điều này có thể dẫn đến mất đa dạng sinh học và khả năng gia tăng nguy cơ lũ lụt trong khu vực.