A chia 9 dư 3, chia 5 dư 4 . Hỏi số A chia 45 dư bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A+2 chia hết cho 9 và 5\(\Rightarrow\)A+2\(\in\)BC(9;5)=45
B(45)={45;90;135;....}
A\(\in\){43;888;133;...} chia cho 45 đều dư 43
43
Ai tick mik tròn 100 nhan cho mik, mik tick cho cả tuần nhé
A = 36m + n, 3 <= n <= 35
A + 4 và do vậy cả (n + 4) chia 4 dư 3 và chia hết cho 9. Trong 4 số 9, 18, 27, 36 chỉ có 27 chia 4 dư 3 => n + 4 = 27 => n = 23
=> A = 36m + 23
=> A chia 36 dư 23
A + 2 thì chia hết chi 9 và 5. mà 9 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau => A +2 chia hết cho 9.5=45
=> A chia cho 45 dư 43
A chia 9 dư 4 nên ta đặt A = 9k + 4 => A + 23 = 9k + 4 + 23 = 9k + 27 chia hết cho 9 ( 1 )
A chia 13 dư 3 nên ta đặt A = 13m + 3 => A + 23 = 13m + 3 + 23 = 13m + 26 chia hết cho 13 ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có : A + 23 chia hết cho cả 9 và 13 mà ƯCLN( 9,13) = 1 nên a + 23 chia hết cho 9 x 13 = 117
=> A chia 117 dư 117 - 23 = 94
Bài 2:
Sửa đề: chia 23 dư 7
Vì a chia 17 dư 1 nên a-16 chia hết cho 17
Vì a chia 23 dư 7 nên a-16 chia hết cho 23
Vậy: a chia 391 dư 16
Bé Dưa hỏi: có ai muốn làm ny Dưa hok? Game iu thik của Pé là Mini World và Pé là Girl nha!
mặt của pé thế này: file:///C:/Users/vinhd/Desktop/New%20folder/R.jpg
A = 36m + n, 3 <= n <= 35
A + 4 và do vậy cả (n + 4) chia 4 dư 3 và chia hết cho 9. Trong 4 số 9, 18, 27, 36 chỉ có 27 chia 4 dư 3 => n + 4 = 27 => n = 23
=> A = 36m + 23
=> A chia 36 dư 23
*** Học tốt ~ MDia
em giải thế này :
Giải :
Ta có : a : 4 dư 3
\(\Rightarrow\) ( a + 1 ) \(⋮\) 4
\(\Rightarrow\) ( a + 3 + 1) \(⋮\) 4
\(\Rightarrow\) ( a+ 4 ) \(⋮\) 4
a : 9 dư 5\(\Rightarrow\) ( a + 4 ) \(⋮\) 9
\(\Rightarrow\) ( a + 4 ) \(⋮\) 9 và 4
Mà : ( 9 ; 4 ) = 1
\(\Rightarrow\) ( a + 4 ) \(⋮\) 36
\(\Rightarrow\) a : 36 dư 32
A = 36m + n, 3 <= n <= 35
A + 4 và do vậy cả (n + 4) chia 4 dư 3 và chia hết cho 9. Trong 4 số 9, 18, 27, 36 chỉ có 27 chia 4 dư 3 => n + 4 = 27 => n = 23
=> A = 36m + 23
=> A chia 36 dư 23
-----------
Nói chung hệ pt đồng dư
x ≡ a_1 (mod m_1)
x ≡ a_2 (mod m_2)
...
x ≡ a_n (mod m_n)
với m_1, m_2, ..., m_n đôi một nguyên tố cùng nhau có nghiệm trong khoảng [1, m_1*m_2*...*m_n]
Bạn có thể đọc thêm vd. ở đây
http://209.85.129.132/search?q=cache:gI1...
Tích tớ nha