K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

B) \(\dfrac{-11}{6}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{-1}{6}+\dfrac{13}{5}=\left(\dfrac{-11}{6}-\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{13}{5}\right)=\dfrac{-12}{6}+\dfrac{15}{5}=-2+3=-1\)

C) \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-1}{7}+\dfrac{2}{-5}+\dfrac{-7}{5}=\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{-1}{5}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{5}\right)=0-\dfrac{10}{5}=0-2=-2\)

D) \(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{12}{7}+\dfrac{13}{8}+\dfrac{2}{7}=\left(\dfrac{13}{8}-\dfrac{5}{8}\right)+\left(\dfrac{12}{7}+\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{8}{8}+\dfrac{14}{7}=12=3\)

E)\(\dfrac{1}{7}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{-7}+\dfrac{2}{-5}+\dfrac{-7}{5}=\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{-1}{5}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{5}\right)=0-\dfrac{10}{5}=-2=-2\)

b: =(-11/6-1/6)+(2/5+13/5)

=-2+3

=1

c: =(3/13+10/13)+(-3/7-4/7)

=1-1=0

d: =(-5/8+13/8)+(12/7+2/7)

=-1+2

=1

25 tháng 4 2022

B. Gà Lơ - go

25 tháng 4 2022

B.gà Lơ-go

11 tháng 4 2017

a² + b² + c² + d² + e² ≥ a(b + c + d + e)

Ta có: a² + b² + c² + d² + e²

= (a²/4 + b²) + (a²/4 + c²) + (a²/4 + d²) + (a²/4 + e²)

Lại có: (a/2 - b)² ≥ 0 <=> a²/4 - ab + b² ≥ 0 <=> a²/4 + b² ≥ ab

Tương tự ta có:

. a²/4 + c² ≥ ac
. a²/4 + d² ≥ ad
. a²/4 + e² ≥ ae

--> (a²/4 + b²) + (a²/4 + c²) + (a²/4 + d²) + (a²/4 + e²) ≥ ab + ac + ad + ae

<=> a² + b² + c² + d² + e² ≥ a(b + c + d + e)

=> đpcm.

Dấu " = " xảy ra <=> a/2 = b = c = d = e.

17 tháng 4 2021

Có $a^2+b^2+c^2+d^2+e^2=(a+b)^2+(c+d)^2+e^2-2ab-2cd$

$=(a+b+c+d)^2+e^2 -2.(a+b)(c+d)-2ab-2cd$

$=(a+b+c+d+e)^2-2.(a+b+c+d).e-2.(a+b)(c+d)-2ab-2cd$

Mà $a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\vdots 2;-2.(a+b+c+d).e-2.(a+b)(c+d)-2ab-2cd \vdots 2$ nên $(a+b+c+d+e)^2 \vdots 2$

Suy ra $a+b+c+d+e \vdots 2$

$a;b;c;d;e$ nguyên dương nên $a+b+c+d>2$

suy ra $a+b+c+d+e$ là hợp số

Câu 1: Có 4 giá trị

Câu 3: \(A\le\dfrac{10}{5}=2\)

14 tháng 12 2018

Xét tam giác AED và tam giác CEF có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AED = CEF (2 góc đối đỉnh)

ED = EF (E là trung điểm của DF)

=> Tam giác AED = Tam giác CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng) mà AD = DB (D là trung điểm của AB) => DB = CF

ADE = CFE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AD // CF

Xét tam giác BDC và tam giác FCD có:

BD = FC (chứng minh trên)

BDC = FCD (2 góc so le trong, AD // CF)

CD chung

=> Tam giác BDC = Tam giác FCD 

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DE // BC

BC = FD (2 cạnh tương ứng) mà DE = 12FD (E là trung điểm của FD) => DE = 1/2BC

14 tháng 12 2018

a/Xét ΔAED va ΔCEF có:

AE=CE(vì E là trung điểm của AC)

∠AED=∠CEF(đối đỉnh)

ED=EF(vì E là trung điểm của DF)

nên: ΔAED=ΔCEF

do đó: AD=CF

mà AD=BD (vì D là trung điểm của AB)

vậy BD=CF

b/Ta có: ∠EAD=∠ECF(vì ΔAED=ΔCEF)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AB//CF

Ta có:AB//CF(cmt)

nên ∠BDC=∠FCD (hai góc so le trong)

Xét: ΔBDC và ΔFCD có:

DC là cạnh chung

∠BDC=∠FCD(cmt)\

DB=CF(cmt)

nên ΔBDC=ΔFCD(c-g-)

c/Ta có: ∠BCD=∠FDC(vì ΔBDC=ΔFCD)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên DE//BC

Ta có: DE=1/2DF=12DF(vì E là trung điểm của DF)

mà DF=CB(vì ΔFCD=ΔBDC)

vậy DE=1/2CB