K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

Giới Nguyên sinh gồm các sinh vật có đặc điểm: nhân thực, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng hoại sinh.

- Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước.

- Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.

- Động vật nguyên sinh: rất đa dạng, cơ thể gồm một tế bào nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.

 
4 tháng 3 2022

Cấu tạo: +mang tế bào

+nhân tế bào

+tế bào chất

+thành tế bào

+không bào trung tâm

+lục lạp

15 tháng 12 2016

Câu 1 :

* Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;

- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu gim.

- Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

* Cơ thể động vật nguyên sinh đơn giản nhưng có thể tồn tại đến ngày nay vì :

- Do chúng có những biến đổi, đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống

- Do được các nhà khoa học nghiên cứu, bảo vệ, kích thích nòi giống sinh trưởng

Câu 2

* Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang:

- Cơ thể có đối xứng toả tròn.

- Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.

- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

* Phân biệt

Nhóm ruột khoang thích nghi với đời sống cố định Nhóm ruột khoang thích nghi với đời sống di chuyển - Cơ thể hình trụ, có bộ xương đá vôi - Miệng ở phía trên, có tua miệng - Thích nghi với lối sống ăn bám, ăn động vật nhỏ - Sinh sản vô tính và hữu tính - Cơ thể hình dù, đối xứng toả tròn - Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ - Di chuyển bằng các tua miệng

P/s : Do time ko có nên mik tạm làm đến đây, chiều về mik làm tiếp nhé

15 tháng 12 2016

Câu 3 :

* Đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

- Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.

- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

* Ưu thế của hoạt động bay : Thích nghi với đời sống trên không, kiếm ăn được nhìn từ trên xuống nên kiếm ăn rất dễ dàng ( VD : châu chấu ... )

Câu 4 :

* Đặc điểm chung của ngành Chân khớp :

- Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt

- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể

- Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ thể. Do đó có chức năng như xương, nên được gọi là bộ xương ngoài

* Động vật lớp Sâu bọ đa dạng nhờ : môi trường sống, số lượng loài, tập tính, cấu tạo

Câu 5 : Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường

Câu 6 :

* Cơ thể nhện chia làm 2 phần : Đầu - ngực, bụng

* Các phần phụ và chức năng của nó :

- Phần đầu - ngực :

+ Đôi kìm : bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác : cảm giác khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò : di chuyển và chăng lưới

- Phần bụng :

+ Đôi khe thở : hô hấp

+ Lỗ sinh dục : sinh sản

+ Các núm tuyến tơ : sinh ra tơ nhện

14 tháng 12 2021

1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.

- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.

+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.

+ Lớp giữa là lớp đá vôi.

+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.

2, cơ thể trai:

- Dưới vỏ là áo trai.

+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.

+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.

- Hai tấm mang.

- Cơ thể trai:

+ Phía trong là thân trai.

+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

14 tháng 12 2021

Tham khảo

1.

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.

Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

- Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.

 



 

- Rễ: có các TB biểu bì kéo dài thành lông hút, có chức năng hút nước và muối khoáng

- Thân: Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây

- Lá: Gồm những TB vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp TB biểu bì có những lỗ khí đóng mở được, có chức năng quang hợp và hô hấp

2 tháng 4 2021

Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ: có các TB biểu bì kéo dài thành lông hút, có chức năng hút nước và muối khoáng
- Thân: Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây
- Lá: Gồm những TB vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp TB biểu bì có những lỗ khí đóng mở được, có chức năng quang hợp và hô hấp

14 tháng 1 2016

sih lp max vax pn

14 tháng 1 2016

lớp 6

18 tháng 11 2021

Tham khảo

Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.

18 tháng 11 2021

NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chì là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
2. Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

31 tháng 12 2021

đề tự luận của đề thi lúc nãy nè

31 tháng 12 2021

1.

1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng roi, trùng lỗ, trùng sốt rét,...

2. Ngành Ruột khoang: sứa,san hô,thủy tức,..

3.  Ngành Giun dẹp: sán lông, sán lá gan, sán lá máu,..

4.  Ngành Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun đũa,...

5. Ngành Giun đốt: rươi, giun đất,đỉa,..

6. Ngành Thân mềm: mực, ốc sên, trai sông,..

7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, châu chấu,..

8. Ngành động vật có xương sống: cá, ếch,gấu,...

 2. cấu tạo ngoài:

– Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

Dinh dưỡng:

-Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.

-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

Sinh sản:

Sau khi hóa trưởng thành được 5-40 ngày thì bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày (trung bình trên dưới 20 ngày) bắt đầu đẻ trứng.

Phát triển:

Chấu chấu non nở ra giống châu chấu trưởng thành nhưng nó chưa đủ cánh, sau lột xác nhiều lần trở thành châu chấu trưởng thành.

=> Châu chấu phát triển qua  biến thái không hoàn toàn.

3.

Vì lớn vỏ kitin cứng cản trở sự phát triển của chúng.

4.

Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm

Dinh dưỡng:

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). 

Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.

Sinh sản:

-Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày.

-Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác nhiều lần để phát triển thành con trưởng thành.

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ...
Đọc tiếp

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?

3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?

5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.

6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?

7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

13
16 tháng 3 2016

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
16 tháng 3 2016

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm