cho tam giác ABC vuông tại A , BD là tia phân giác góc ABC ( D thuộc AC ) . Kẻ DK vuông góc BC ( K thuộc BC ) a.chứng minh tan giác ABD bằng tam giác KBD b.biết AB = 8cm , AC = 6cm . tính DK , BD c.tia LD và tia BA cắt nhau tại M . chứng minh tam giác DMC cân d.chứng minh AK//MC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có
AD chung
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))
Do đó: ΔAHD=ΔAKD(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: \(\widehat{BDA}+\widehat{DAH}=90^0\)
\(\widehat{BAD}+\widehat{KAD}=90^0\)
mà \(\widehat{DAH}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))
nên \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)
Xét ΔABD có \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)(cmt)
nên ΔABD cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)
c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
b) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có
AD chung
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))
Do đó: ΔAHD=ΔAKD(cạnh huyền-góc nhọn)
c) Ta có: ΔADH vuông tại H(gt)
nên \(\widehat{HDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
hay \(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(2)
Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)
nên \(\widehat{BAD}+\widehat{KAD}=90^0\)(3)
Từ (2) và (3) suy ra \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)
Xét ΔBAD có \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)(cmt)
nên ΔBAD cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)
a) Xét △ABC vuông tại A có:
BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)
BC² = 8² + 6²
BC² = 100
BC = 10 cm
Vậy BC = 10 cm
b) Xét △ABD và △EBD có:
góc BAD = góc BED (=90°)
BD chung
góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)
=> △ABD = △EBD (ch-gn)
c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á
bn tham khảo câu hỏi của bn Viêt Thanh Nguyễn Hoàng nhé, bài ấy mik cx làm đấy
a) Có tam giác ABC vuông tại A
=>BC2=AC2+AB2 ( định lí Pitago)
=>BC2=82+62=100
=> BC=10 (cm)
b) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có
Cạnh BE chung
Góc DBA= góc DBK hay góc EBA= góc EBK ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)
=> tam giác ABE= tam giác KBE( cạnh góc vuông- góc nhọn)
=> BA=BK ( 2 cạnh tương ứng)
Vạy tam giác ABK cân tại B
c) Nối D với K, ta có tam giác DKE vuông tại E
Theo câu b, ta có tam giác ABE= tam giác KBE
=> KE=EA( 2 cạnh tương ứng) và góc EAB=góc EKB (1)
Xét tam giác vuông DEA và tam giác vuông DEK có
Cạnh DE chung
EA=KE
=> tam giác DEA= tam giác DEK ( 2 cạnh góc vuông)
=> Góc DAE=góc DKE (2)
Từ (1) và (2) =>góc DKE+ góc EKB=góc DAE+ góc EAB= góc DAB=90 độ
=> Góc DKB= 90 độ
Vậy DK vuông góc với BC
a) Xét tam giác ABD và KBD có :
\(\widehat{BAD}=\widehat{BKD}=90^o\)
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\left(gt\right)\)
=> tam giác ABD = tam giác KBD (ch-gn)
b) Tam giác ABD = tam giác KBD => AB = KB (2 cạnh tương ứng)
c) tam giác ABD = tam giác KBD => AD = KD (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ADH và tam giác KDC có
\(\widehat{ADH}=\widehat{KDC}\)(đối đỉnh)
AD = KD(cmt)
\(\widehat{DAH}=\widehat{DKC}=90^o\)
=> tam giác ADH = tam giác KDC (g.c.g)
=> DH = DC (2 cạnh tg ứng)
=> tam giác DCH cân tại D
=> \(\widehat{DCH}=\widehat{DHC}\)
a, Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác KBD vuông tại K ta có:
BD: cạnh chung; \(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)
Do đó \(\Delta ABD=\Delta KBD\)
b, Vì \(\Delta ABD=\Delta KBD\) nên $AB=KB;AD=KD$
c, Xét tam giác ADH vuông tại A và tam giác KDC vuông tại K ta có:
$AD=KD(cmt)$;\(\widehat{ADH}=\widehat{KDC}\)(dd)
Do đó \(\Delta ADH=\Delta KDC\)
Hay DH=DC. Suy ra \(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\)
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
hình tự vẽ nhé,
a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta KBD\)có :
BD ( cạnh chung )
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)( gt )
Suy ra : \(\Delta ABD\)= \(\Delta KBD\)( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Theo câu a , \(\Delta ABD\)= \(\Delta KBD\) \(\Rightarrow\)AB = BK
gọi giao điểm của BD và AK là I
xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta KBI\)có :
BI ( cạnh chung )
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)( gt )
AB = BK ( cmt )
Suy ra : \(\Delta ABI\)= \(\Delta KBI\)( c.g.c )
\(\Rightarrow\)AI = IK ( 1 ) và \(\widehat{AIB}\)và \(\widehat{KIB}\)
Mà \(\widehat{AIB}\)+ \(\widehat{KIB}\)= \(180^o\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{AIB}\)= \(\widehat{KIB}\)= \(90^o\)\(\Rightarrow\)BI \(\perp\)AK ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)BD là đường trung trực của AK
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔKBD vuông tại K có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))
Do đó: ΔABD=ΔKBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
Ồ mơn ạ