làm thơ về nôi dung; Nhà nc đầu tiên của ngườu Việt cổ - sự ra đời của nước âu lạc và có vài câu về vua hùng ( thơ lúc bát hay j cũng đc ) EM CẢM ƠN Ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nội dung: Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
- Nghĩa đen: nói về việc đi đường núi.
- Nghĩa bóng: ngụ ý nói về con đường cách mạng, đường đời. Bác Hồ muốn nêu lên một chân lí, nêu bài học rút ra từ cuộc sống hằng ngày của Bác: con đường cách mạng là lâu dài, là vô vàn gian khổ nhưng nếu kiên trì, bền bỉ để vượt qua gian lao, thử thách thì nhất định sẽ thắng lợi rực rỡ.
2. Nghệ thuật:
- Bài thơ Đi đường chủ yếu thiên về suy nghĩ và triết lí. Song triết lí mà không hề có giọng triết lí, nêu bài học đường đời mà không hề lên lớp dạy đời. Chỉ là những vần thơ giống như lời kể chuyện, tâm sự của Bác. Nhưng đã nói lên thật sâu sắc thuyết phục một chân lí, một đạo lí lớn.
- Bốn câu thơ bình dị mà cô đọng, kiệm ngôn từ, ý và lời chặt chẽ, logic vừa tự nhiên vừa chân thực lại vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa.
Nếu con đường đó là con đường cách mạng thì chân lí tất yếu nêu trên lại càng sáng tỏ. Cuộc đời phấn đấu, hi sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương chói lọi. Trên con đường cách mạng đầy chông gai, sóng gió, với trí tuệ sáng suốt, ý chí và nghị lực tuyệt vời, Người đã lãnh đạo dân tộc Việt Nam vượt qua mọi gian lao, thử thách để lên đến đỉnh cao vinh quang của thời đại. Từ chuyện đi đường tưởng như rất đỗi bình thường, người chiến sĩ cộng sản lão thành Hồ Chí Minh đã dạy chúng ta một bài học nhân sinh thiết thực và bổ ích.
a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.
c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.
a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm1258
b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền vững muôn đời của đất nước.
Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc
Giá trị nội dung:
Bài thơ là một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ. Thông qua tiếng khóc đau xót, bài thơ đã khắc họa hình tượng Bác Hồ. Một con người sống có lí tưởng cao cả, giàu tình nhân ái, ân nghĩa, sống khiêm tốn, giản dị và quên mình. Đồng thời, bài thơ còn là sự bày tỏ tình cảm của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của Bác.
Đáp án cần chọn là: C
Nhớ lắm quê hương của - Huyền Thư
Quê hương gọi ta về
Đặc điểm chung của 3 văn bản là:
- Cả 3 tác phẩm đều thể hiện tình yêu đối với Trái đất.
- Các tác phẩm đặt ra vấn đề nhức nhối, cấp bách đó là Trái đất đang bị tổn thương.
- Từ đó, dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh về trách nhiệm bảo vệ Trái đất của mỗi con người.
Đặc điểm chung về mặt nội dung giữa bài thơ của Ra-xum Gam-da-tốp với hai văn bản Trái đất – cái nôi của sự sống và Các loài chung sống với nhau như thế nào là: Cả 3 tác phẩm đều thể hiện tình yêu đối với Trái đất – hành tinh xanh, nơi sinh sống của muôn loài. Ở Trái đất, con người là động vật bậc cao nhất có tư duy phát triển nhưng cũng chính con người đang ngày một phá hủy môi trường sống của mình. Các tác phẩm đặt ra vấn đề nhức nhối, cấp bách đó là Trái đất liệu không biết chịu đựng được đến bao giờ. Từ đó, dấy lên hồi chuông thức tỉnh về trách nhiệm bảo vệ Trái đất của mỗi con người chúng ta.
NT: Bài thơ làm theo thể thơ 5 chữ, mạch cảm xúc tự nhiên, ngôn ngữ bình dị, những hình ảnh gần gũi, cách biểu cảm tự nhiên, chân thật.
ND: Bài thơ nói lên sự trân trọng của tuổi thơ. Khẳng định sự hòa hợp, thống nhất giữa tình cảm gia đình với tình yêu quê hương, đất nước trong lòng người chiến sĩ.
*Nghệ thuật:
- Sử dụng hiệu quả điệp ngữ từ “Tiếng gà trưa”, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về.
- Viết theo thể thơ 5 chữ phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình.
*Ý nghĩa:
Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba.
Tham khảo
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba
Khắp miền truyền mãi câu ca
Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm”