K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2021

câu đầu là: trống cơm

câu hai là : ?

31 tháng 10 2021

Tham khảo:

Vâng! “Có cả cuộc đời rồi bỗng nhớ/ Những đoạn đường xa lắc tuổi thơ đi”. Tôi không lý giải được tại sao mình lại thích những câu thơ đó đến như thế để rồi cứ mỗi lần nghe tiếng trống tựu trường lại nhẩm đọc và thao thiết nhớ về một thời áo trắng dấu yêu.

Có lẽ, “tiếng trống trường giục giã” của đời thực đã khơi nguồn cảm hứng và làm cho người thơ “bỗng nhớ”, nhớ đến da diết cái thuở chung trường, chung lớp, chung những vui buồn tuổi học trò. Vẫn biết tuổi thơ một đi không trở lại và người thơ đã “có cả cuộc đời rồi”, thế mà Chử Văn Long vẫn mở một lối về cho nỗi nhớ. Hiển hiện trên trang thơ của anh là một nỗi khát thèm được sống lại “thêm một lần”, “thêm một lần nữa” những gì tuổi thơ anh đã trải.

Tôi có cảm giác bài thơ được viết liền mạch trong một xúc cảm dào dạt, tuôn chảy tự nhiên, không câu nệ ngôn từ hay cách cấu tứ. Anh không cố tình tái hiện những gì đã thành kỷ niệm nên hình ảnh thơ chỉ là những ảo ảnh hiện về trong nỗi niềm tiếc nhớ đến khôn nguôi.

Nhớ đến quay quắt “Những đoạn đường xa lắc tuổi thơ đi/ Bàn chân nhỏ qua đồng qua ruộng/ Tiếng trống trường giục giã những mùa thi” đã làm dội lên lên trong anh ước muốn được gặp lại bạn bè, được về thăm thầy cũ sau bao năm cách biệt. Dường như anh ý thức được cái điều chỉ “vừa mới đấy” thôi mà giờ đã thành điều không thể nên tiếng thơ ray rức đến quặn lòng. Những khổ thơ liên tiếp nhau đều bắt đầu bằng nghi vấn: “sao chẳng về tụ lại”, “sao chẳng thể thêm lần gặp nữa”, “sao chưa đến tìm nhau bè bạn”, “sao không thể cùng về thăm thầy cũ”... mà như thấm nỗi đau của người trong cuộc. Và đằng sau những câu hỏi tu từ ấy là cả một nỗi niềm:

Vừa mới đấy đã bao năm cách biệt

Bạn bè ơi giờ ở những nơi đâu

Nghe tiếng trống sao chẳng về tụ lại

Trước sân trường ríu rít nắm tay nhau

Thì ra, tiếng trống ấy bao năm rồi vẫn còn giục giã trong anh. Và cứ thế anh khát thèm thêm lần gặp nữa để được “ngồi chung bàn chung ghế như xưa/ Lại hồi hộp ngó bảng đen phấn trắng/ Cho mắt nhìn thắm lại chút ngây thơ”. Người thơ còn muốn gọi về cả những tháng ngày “trọ học thổi cơm chung” để “ngồi lại thêm một lần so đũa/ Nghe tiếng cười trai gái rộn quanh mâm”. Quả là “nỗi nhớ học trò chấp chới suốt đời nhau/ Đẹp như là không đâu vào đâu”(*). Có thể nói, một chút buồn nhớ đã làm cho tiếng thơ thật đến nao lòng. Cũng được viết với mạch cảm xúc ấy song ta có cảm giác như Chử Văn Long đã để người thơ làm chủ tình cảm, nhận ra chân giá trị của “từng hồi trống” vang lên từ “cái trống da trâu thay bọc lại bao lần” mà hơn một lần cảm được ơn sâu người thầy cũ: “Giờ mới biết từng hồi trống ấy/ Làm tóc thầy từng sợi bạc rưng rưng...”

Như một hồi trống dài được nhắc lại bằng đôi ba tiếng rành rõ, bài thơ khép lại bằng đôi câu: “Có cả cuộc đời rồi sẽ nhớ/ Những đoạn đường xa lắc tuổi thơ đi”. Phải chăng đó là sự lặp lại cần thiết để khẳng định một điều đã thành qui luật cuộc đời? Và tôi bỗng nhớ mấy câu thơ của Nguyễn Duy:

Tuổi thơ nào cũng sẽ hiện ra thôi

dù chúng ta cứ việc già nua tất

xin thương mến đến tận cùng chân thật

những miền quê gương mặt bạn bè...

31 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nha:

  Âm thanh gần gũi, thân thương của tiếng trống trường làng vẫn luôn gắn liền với những năm tháng tuổi thơ và còn vang vọng trong suốt cuộc đời của mỗi con người. Những giai điệu trầm bổng ấy vẫn hằng đánh thức hồn người, gợi nhớ những kỷ niệm tuổi học trò, gợi nhớ hình ảnh bạn bè, thầy cô và mái trường xưa…

Tìm hình ảnh nhân hoá có trong mỗi đoạn văn dưới đây:a. Mùa xuân đến, mầm non cựa mình tỉnh giấc. Các loài chim đua nhau ca hát. Bầu trời say sưa lắng nghe khúc ca rộn rã và mê mải ngắm nhìn những chiếc lá xanh nõn nà.                                                                                                                               Nguyên Anhb. Trăng lần trốn trong các tán lá xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những...
Đọc tiếp

Tìm hình ảnh nhân hoá có trong mỗi đoạn văn dưới đây:

a. Mùa xuân đến, mầm non cựa mình tỉnh giấc. Các loài chim đua nhau ca hát. Bầu trời say sưa lắng nghe khúc ca rộn rã và mê mải ngắm nhìn những chiếc lá xanh nõn nà.

                                                                                                                               Nguyên Anh

b. Trăng lần trốn trong các tán lá xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ảnh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.

                                                                                                                     Theo Phan Sĩ Châu

1
15 tháng 10 2023

Các hình ảnh nhân hóa có trong mỗi đoạn văn trên là:

a. Mầm non cựa mình tỉnh giấc.

Các loài chim đua nhau ca hát.

Bầu trời say sưa lắng nghe khúc ca rộn rã và mê mải ngắm nhìn những chiếc lá xanh nõn nà.

b. Trăng lẩn trốn trong các tán lá xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn.

Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.

Trăng chìm vào đáy nước.

Trăng đậu vào ánh mắt.

Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.

19 tháng 3 2017

Hải Phòng là một thành phố lớn.

   Bắc Ninh là quê hương của những làng điệu dân ca quan họ.

   Xuân Quỳnh là nhà thơ.

   Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam.

23 tháng 2 2022

Hà nội lớn nhất

dòng bvà c là dòng chứa toản  từ láy

êm đềm,rộn rã,mờ mờ,say xưa,vớ vẩn

êm đềm, rộn rã ,mờ mờ,say xưa,từ từ

13 tháng 7 2020

trả lời

b) êm đềm , rộn rã , mờ mờ , say sưa , vừa vẩn

c)êm đèm , rộn rã , mờ mờ , say sưa , từ từ

https://olm.vn/hoi-dap/detail/259579029594.html giúp được mình thì mình rất biết ơn :>mong giúp đỡ ạ ><

*Ryeo*

25 tháng 4 2016

Con trâu trọi

25 tháng 4 2016

còn trâu trọi

4 tháng 8 2018

trạng ngữ:khi bộ đợi về làng

CN:tiếng hát câu cười

VN:lại rộn ràng xóm nhỏ.

1 tháng 11 2018

đặt chuông lớn, đến đánh, cầu xin, vua

28 tháng 5 2021

TK:
Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao,dân ca.Những câu thuộc chủ đề này thường là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ông bà và thường dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về Công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
                        Mk chưa chắc là đúng

28 tháng 5 2021

mik dang suy nghihum