K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Câu 1:

Trong các môi trường tự nhiên, vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng.

Ví dụ, vi khuẩn lên men lactic, lên men êtilic; nấm rượu vang; nấm men cadina albicans gây bệnh ở người.

Câu 2:

Kiểu dinh dưỡng   Nguồn năng lượng   Nguồn cacbon chủ yếu  Ví dụ

Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.

Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.

Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.

Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.

 

25 tháng 2 2022

Dạng 4: Toán lượng dư:

Bài 1:nBr2=0,05x0,5=0,025 (mol)

PTHH: 2NaI+Br2→2NaBr+I2

                  0,025     0,05       (mol)

→ mNaBr=0,05.103= 5,15 (g)

Chúc em học giỏi

25 tháng 2 2022

Dạ E Cảm ơn nhiều ạ.

25 tháng 2 2022

bài 1

X+2HCl->XCl2+H2

=>\(\dfrac{13}{M_X}=\dfrac{27,2}{M_X+71}\)

=>MX=65 đvC

=>X là  kẽm (Zn)

27 tháng 2 2022

Câu 2.

Cơ năng vật ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2+m\cdot10\cdot0=18m\left(J\right)\)

a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:

   \(W_1=mgh_{max}\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

   \(\Rightarrow18m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):

   \(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

   \(\Rightarrow18m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{18}{2\cdot10}=0,9m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\):

   \(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

   \(\Rightarrow18m=3mgz'\)

   \(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{18}{3\cdot10}=0,6m\)

25 tháng 2 2022

Bài 31:

Gọi số mol KHCO3, CaCO3 là x, y (mol)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{1,97}{197}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O

                x----------------------->x

             CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

                y----------------------------->y

              Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O

                               0,01<---0,01

=> x + y = 0,01

a = 100x + 100y = 1 (g)

25 tháng 2 2022

Bài 32:

Gọi số mol K2CO3, CaCO3 là a, b (mol)

=> 138a + 100b = 11,9 (1)

PTHH: K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O

                 a--------------->2a------>a

            CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

                 b-------------->b-------->b

=> \(a+b=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) (2)

=> a = 0,05; b = 0,05

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KCl}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\\m_{CaCl_2}=0,05.111=5,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> mmuối = 7,45 + 5,55 = 13 (g)

19 tháng 11 2021

Mk biết nhưng mk ngại  viết lắm. Sorry nha

25 tháng 2 2022

tách ra vs chụp dọc đi em , chụp nghiêng nhìn gẫy cổ mất 

14 tháng 6 2023

\(1,x:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4=\dfrac{1}{81}\\ 2,\left(\dfrac{4}{5}\right)^5.x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7:\left(\dfrac{4}{5}\right)^5=\left(\dfrac{4}{5}\right)^{7-5}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)

\(3,\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(4,\left(3x+1\right)^3=-27\\ \Leftrightarrow\left(3x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\\ \Leftrightarrow3x+1=-3\\ \Leftrightarrow3x=-4\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

\(5,\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5:\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{5-2}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)

\(6,\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\dfrac{1}{81}\\ \Leftrightarrow\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{1}{3}\)

\(7,\left(2x-3\right)^2=16\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(8,\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\dfrac{1}{27}\\ \Leftrightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{3}=1\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

(Vế 1)

`1.`

`x \div(-1/3)^3 =-1/3`

`=> x= (-1/3) \times (-1/3)^3`

`=> x= (-1/3)^4`

`2.`

`(4/5)^5 *x = (4/5)^7`

`=> x = (4/5)^7 \div (4/5)^5`

`=> x=(4/5)^2`

`3.`

`(x+1/2)^2 =1/16`

`=> (x+1/2)^2 = (+-1/4)^2`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

`4.`

`(3x+1)^3 = -27`

`=> (3x+1)^3 = (-3)^3`

`=> 3x+1=-3`

`=> 3x=-3-1`

`=> 3x =-4`

`=> x=-4/3`

`5.`

`(1/2)^2*x=(1/2)^5`

`=> x=(1/2)^5 \div (1/2)^2`

`=> x=(1/2)^3`

`6.`

`(-1/3)^3*x=1/81`

`=> (-1/3)^3*x = (1/3)^4`

`=> x= (1/3)^4 \div (-1/3)^3`

`=> x=(-1/3)`

`7.`

`(2x-3)^2 = 16`

`=> (2x-3)^2 = (+-4)^2`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=7\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

`8.`

`(x-2/3)^3 = 1/27`

`=> (x-2/3)^3 = (1/3)^3`

`=> x-2/3=1/3`

`=> x=1/3 + 2/3`

`=> x=1`