K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

Ta có, tại vị trí cân bằng, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lực của vật:

F d h = P ↔ k Δ l = m g → k = m g Δ l = 0 , 2.10 20 − 18 .10 − 2 = 100 N / m

Đáp án: C

20 tháng 11 2019

Chọn C.

Tại vị trí cân bằng: Fđh = P ⟹ mg = k. ∆ l

Mặt khác  ∆ l  = 20 – 18 = 2 cm = 0,02 m.

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

26 tháng 6 2018

Chọn C.

Tại vị trí cân bằng: Fđh = P mg = k.∆ℓ

Mặt khác ∆ℓ = 20 – 18 = 2 cm = 0,02 m.

Một hs thực hiện một bài thực hành xác định khối lượng riêng của đá gồm các bước sau :Bước 1 ; - Đặt 1 vài hòn đá lên đĩa cân trái .              - Đặt lên đĩa cân phải 1 quả cân 100g , 2 quả cân 20g; 1 quả cân 10g thì thấy đòn cân nằm cân bằngBước 2 : - Đổ nước vào bình .              - Thả các hòn đá đã cân vào nước trong bình chia độ thì thấy...
Đọc tiếp

Một hs thực hiện một bài thực hành xác định khối lượng riêng của đá gồm các bước sau :

Bước 1 ; - Đặt 1 vài hòn đá lên đĩa cân trái .

              - Đặt lên đĩa cân phải 1 quả cân 100g , 2 quả cân 20g; 1 quả cân 10g thì thấy đòn cân nằm cân bằng

Bước 2 : - Đổ nước vào bình .

              - Thả các hòn đá đã cân vào nước trong bình chia độ thì thấy nước dâng đến vạch 100 cm3 . Biết rằng các hòn đá là không thấm nước.

a, Tính khối lượng m của các hòn đá.

b, Tính thể tích V của các hòn đá .

c,Tính khối lượng riêng D của đá ra đơn vị kg/m3

AI NHANH VÀ ĐÚNG NHẤT SẼ ĐƯỢC MÌNH TICK

MÌNH CẦN GẤP LẮM NHỜ CÁC CẬU GIẢI NHANH CHO TỚ

0

a) Vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

kx0 = mg => x0 = 0,02 m = 2 cm.

b) Vận tốc của vật tại vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

1/2 . k(xo)2 = ½k(vcb)2 => |vcb|  = 0,2√5  m/s = 20√5 (cm/s).

10 tháng 5 2016

a. Ở vị trí cân bằng thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng

\(\Rightarrow F_{đh}=P\Rightarrow k.\Delta l_0=mg\)

\(\Rightarrow \Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,4.10}{200}=0,02m=2cm\)

b. Vị trí đó chính là vị trí cân bằng. 

Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng.

Thả vật ở vị trí lò xo không giãn \(\Rightarrow x_1=2cm\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 

\(\dfrac{1}{2}.k.x_1^2=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow v = x_1.\sqrt{\dfrac{k}{m}}=2.\sqrt{\dfrac{200}{0,4}}==20\sqrt 5 (cm/s)\)

30 tháng 7 2017

Lê phan joly

gọi số đĩa là x rồi tìm ƯCLN(96;36) là ra số đĩa

lấy 96 chia cho ƯCLN(96;36) là ra cái kẹo ở mỗi đĩa

lấy 36 chia cho ƯCLN(96;36) là ra cái bánh ở mỗi đĩa

30 tháng 7 2017

Ta có :ƯCLN (96, 36)= 12 
=> Có thể chia đc nhiều nhất 12 đĩa và :
Mỗi đĩa có số cái kẹo là : 96 :12 =8 cái kéo
Mỗi đĩa có số cái bánh alf 36:12 =3 cái
Đáp số....

25 tháng 1

 

này là j vậy ạ

6 tháng 12 2017

Chọn A.          

Ta có: