K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

Của bạn đây:

undefined

22 tháng 2 2022

a) tổng số điểm 3 môn toán văn anh của 10 bạn học sainh giỏi nhất lớp 7c

b) 10 giá trị 

c) 4 giá trị khác nhau : 26, 27, 28, 29

ĐiểmTần sốcác tích 
26252 
274108 
28384 
29129 
 N=10Tổng:273

x= 273/10= 22727,3

 

Có ai không, mở lòng giúp mình với!!!1A. Tổng số điểm thi học kì I ba  môn thi Toán, Văn, Tiếng Anh của 10 bạn học sinh giỏi nhất lớp 7A như sau:    30272828272928292829a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị?c) Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệud) Lập bảng "tần số".e) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.f) Tìm mốt của dấu hiệu.1B. Tổng số điểm thi học kì...
Đọc tiếp

Có ai không, mở lòng giúp mình với!!!

1A. Tổng số điểm thi học kì I ba  môn thi Toán, Văn, Tiếng Anh của 10 bạn học sinh giỏi nhất lớp 7A như sau:    

30

27

28

28

27

29

28

29

28

29

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị?

c) Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu

d) Lập bảng "tần số".

e) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

f) Tìm mốt của dấu hiệu.

1B. Tổng số điểm thi học kì I ba thi môn Toán, Văn, Tiếng Anh của 10 bạn học sinh giỏi nhất lớp 7B như sau:

28

29

27

28

26

26

28

27

28

29

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị?

c) Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.

d) Lập bảng "tần số".

e) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

f) Tìm mốt của dấu hiệu.

2A. Tính trung bình cộng của năm gói hàng trong đó có hai gói khối lượng 2,7kg, một gói có khối lượng 2,4kg và hai gói khối lượng 2,5kg.

2B. Tính trung bình cộng của năm quả dưa hấu trong đó có hai quả khối lượng 2,8 kg, một quả có khối lượng 3kg và hai quả có khối lượng 3,5 kg.

Lập bảng "tần số" và rút ra nhận xét

Phương pháp giải:

Từ bảng số liệu thống kê ban đầu lập bảng "tần số" (theo dạng "ngang" hay "dọc") trong đó nêu rõ các giá trị khác nhau của dấu hiệu và các tần số tương ứng của giá trị đó.

- Rút ra nhận xét về:

+ Số các giá trị của dấu hiệu;

+ Số các giá trị khác nhau;

+ Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất giá trị có tần số lớn nhất;

+ Các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu.

1A. Kết quả điều tra về số con của 20 gia đình trong khu dân cư được cho trong bảng sau đây:

01234213212312341513


b) Lập bảng "tần số"a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

c) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 20 gia đình trong khu dân cư ( số con của các gia đình trong khu dân cư chủ yếu thuộc vào khoảng nào? Số gia đình đông con, tức có 3 con trở lên chỉ chiếm một tỉ lệ bao nhiêu)

1B. Số buổi đi học muộn trong học kì I của 20 bạn học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau đây:

51231012423215364514

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Lập bảng "tần số"

c) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên (số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất).

1. Biểu đồ đoạn thẳng

- Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n.

- Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó (giá trị viết trước, tần số viết sau).

- Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.

2. Biểu đồ hình chữ nhật

Các đoạn thẳng trong biểu đồ đoạn thẳng được thay bằng hình chữ nhật.

1A. Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của 10 bạn như sau:

5

4

8

6

6

8

7

10

9

6

Lập bảng "tần số" rồi biểu diễn bằng biểu đổ đoạn thẳng

1B. Số con trong 1 gia đình của 10 hộ trong tổ dân phố như sau:

2

2

1

1

3

4

2

1

1

1

Lập bảng "tần số" rồi biểu diễn bằng biểu đổ đoạn thẳng

2A. Năm 2017, dân số của năm nước đông dân hàng đầu thế giới gồm: Trung Quốc: 1380 triệu người; Ấn Độ: 1340 triệu người; Mỹ: 326 triệu người; Indonesia: 263 triệu người; Braxin: 211 triệu người. Hãy vẽ biểu đồ hình chữ nhật biểu thị dân số các nước trên.

2B. Dân số Việt Nam qua tổng điều tra trong thế kỉ XX là:

Năm 1921: 16 triệu người; năm 1960: 30 triệu người; năm 1980: 54 triệu người; năm 1990: 66 triệu người; năm 1999: 76 triệu người. Hãy vẽ biểu đồ hình chữ nhật biểu thị dân số Việt Nam qua các năm trên.

0
9 tháng 2 2022

a.Dấu hiệu cần tìm ở đây là điểm bài kiểm tra học kì I môn toán của mỗi học sinh lớp 7A .

 

30 tháng 1 2022

a) Dấu hiệu cần tìm : điểm thi học kì của 20 học sinh lớp 7A

b) Số các giá trị của dấu hiệu : N=20

 

Dạng 1: Toán về thống kêBài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh một lớp 7 được ghi như sau:6547778587635682628777310764a. Dấu hiệu ở đây là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? Lập bảng tần số?c. Tìm mốt của dấu hiệu? Nêu nhận xét về việc học môn Toán của lớp 7 được đề cập trong bài toán.d. Tính số trung bình cộng?e. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.Bài 2:...
Đọc tiếp

Dạng 1: Toán về thống kê

Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh một lớp 7 được ghi như sau:

6

5

4

7

7

7

8

5

8

7

6

3

5

6

8

2

6

2

8

7

7

7

3

10

7

6

4

a. Dấu hiệu ở đây là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?

b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? Lập bảng tần số?

c. Tìm mốt của dấu hiệu? Nêu nhận xét về việc học môn Toán của lớp 7 được đề cập trong bài toán.

d. Tính số trung bình cộng?

e. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:

10

9

9

5

10

8

9

8

14

8

8

10

8

8

9

7

14

14

7

9

9

5

8

5

5

7

9

9

10

7

a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì?

b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét

d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

 

Dạng 2: Đơn thức, đa thức

- Tìm bậc của đơn thức, bậc của đa thức

- Cộng, trừ đa thức.

- Tìm nghiệm của đa thức

Bài 1. Cho hai đa thức

          M(x) =   

     N(x) =

a. Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến?

b. Tính M(x) + N(x).

c. Tính M(x) - N(x).

Bài 2: Cho f(x) = 9 – x5 + 4 x - 2 x3 + x2 – 7 x4

                   g(x) = x5 – 9 + 2 x2 + 7 x4 + 2 x3 - 3 x.

a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).        

c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).

Bài 3: Cho hai đa thức: A(x) = –4x5 – x3 + 4x2 + 5x + 9 + 4x5 – 6x2 – 2

B(x) = –3x4 – 2x3 + 10x2 – 8x + 5x3 – 7 – 2x3 + 8x

a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến.

b)  Tính P(x) = A(x) + B(x)  và  Q(x) = A(x) – B(x)

c)  Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức P(x).

Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

          A(x) = 2x - 8;                 B(y) = y2 - 3y;                C(x) = x2 + 9

         

Dạng 3: Các bài tập hình học

- Tính số đo góc của một tam giác khi biết số đo của hai góc còn lại

- Biết tên của giao điểm của các đường đồng quy trong tam giác đã học trong chương trình.

- Bài tập hình học tổng hợp

Bài 1. Cho MNP vuông tại M có MN = 6cm, MP = 8 cm. Gọi A là trung điểm của NP. Trên tia đối của tia AM lây điểm N sao cho AN = AM.

          a. Tính độ dài NP.

          b. Chứng minh: .

          c. Tính .

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường phân giác của góc B cắt AC tại H . Kẻ HE vuông góc với BC ( E   BC) . Đường thẳng EH và BA cắt nhau tại I .

a/ Chứng minh rẳng : ΔABH = ΔEBH ; 

b/ Chứng minh BH là trung trực của AE

c/ So sánh HA và HC ;         

d/ Chứng minh BH  IC . Có nhận xét gì về tam giác IBC

2
9 tháng 5 2022

mong các cao nhân giúp mình với ạ mai mình thi r mà ko biết lm mim=nhf cảm ơn trước ạ

9 tháng 5 2022

Cậu chia ra được chứ? Với cả hình nó bị lỗi nhé!

16 tháng 2 2022

a, Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A

Có 30 giá trị

b, Bảng tần số:

Giá trị (x) 7  8   9  10  
Tần số (n) 2  7 13   8N=30

c, \(\overline{N}=\dfrac{7.2+8.7+9.13+10.8}{30}=8,9\)

 

16 tháng 2 2022

a. Dấu hiệu ơ đây là điểm kiểm tra toán học kì 2 của mỗi học sinh lớp 7A. Có 30 giá trị của dấu hiệu

b. 

Giá trị ( x )  Tần số ( n)
10 8
913
87
72
  N = 30 

c. 

\(X=\dfrac{10.8+9.13+8.7+7.2}{30}=\dfrac{267}{30}=8,9\)

Vậy điểm trung bình điểm kiểm tra toán học kì 2 của lớp 7A là 8,9 điểm

 

20 tháng 3 2022

a. Dấu hiệu là Điểm thi học kì môn Công nghệ của mỗi HS lớp 7B. Có 36 giá trị

b. Có 7 giá trị khác nhau: 4,5,6,7,8,9,10

20 tháng 3 2022

a. Dấu hiệu là Điểm thi học kì môn Công nghệ của mỗi HS lớp 7B. Có 36 giá trị

b. Có 7 giá trị khác nhau: 4,5,6,7,8,9,10

 

Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:10910999899109101078108989981088979109a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?       b/ Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu?   d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.Bài 2 : Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn...
Đọc tiếp

Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:

10

9

10

9

9

9

8

9

9

10

9

10

10

7

8

10

8

9

8

9

9

8

10

8

8

9

7

9

10

9

a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?       

b/ Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.

c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu?   

d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2 : Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn được thống kê trong bảng ( đơn vị là nghìn đồng)

 
 

 

 

 

a.  Dấu hiệu ở đây là gì?

b.  Lập bảng “tần số”, tính trung bình cộng

........................................................ Chương 4 – ĐƠN THỨC, ĐA THỨC

Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng:

 

a)     3 và

 

- 0,5

 

b)  2xy3 và 2 x3y         c) 5xy2 và 7y2x      d)

 

2xy2 z và

 

-0,7xyzy

 

Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x;

 

- 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;

 

 2x ; 7

y

 

Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?

a)   ( -2xy2 )3.(-3xy)             b)  (-3xy2)2. 1 xy            c) (-2x).(-0.5xyz)

9

Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức

a)  2x – 4         b)  4x + 3    c) x2 – 2x              d)  2x2 – 18          e*) x2 + 1

 

Bài 5: Cho đa thức M(x) = 5x3 – x2 + 4x + 2x2 - 5x3 + 4

a)     Thu gọn, sắp xếp giảm dần theo biến, tìm bậc của đa thức thu được.

b)    Tính giá trị của đa thức M(x) tại x= 5; x= -2;  x= -4

 

Bài 6: Cho hai đa thức A(x)= x3+3x2- 4x+5;      B(x) = x3-2x2+x+3

a)  Tính :  A(1);  A(-2) ; B (-3)               b)  Tính A(x) - B(x)       c)   Tính A(x) + B(x)

Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 2x2y – 3xy2 – x2y + 2xy2 –xy + 1 tại x = -2; y = 1

2

 

Bài 8:  Cho hai đa thức  P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2

và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a)     Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .

b)  Tính M(x) = P(x) + Q(x) ;                  N(x) = P(x) – Q(x)

c)   Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm ( vô nghiệm)

Bài 9: Tìm đa thức M biết:

a) M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2

b) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2

c) (9xy – 7x2y + 1) – M = (3 – 2x2y – 3xy)

Bài 10: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3

a)  Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b)   Tính M(–1) và M(1)

c)   *Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm

Bài 11: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 – 1

a)   Tính: f(x) – g(x) + h(x)

b)   Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0

Bài 12: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4.

Bài 13: Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 ;    B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 Tìm đa thức C biết:

a)  C =   A+ B                           b) C + B = A                                     c) B – C = A

Bài 14: Tìm hệ số m để đa thức mx 2 – 4x +5 có x = – 1 là một nghiệm

 

   Phần hình học

Bài 1: Cho tam giác ABC có   = 400 = 600. So sánh độ dài AB và BC.

Bài 2: Cho  ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài 3: Cho    ABC = ∆ DEF; viết tất cả các cặp cạnh, cặp góc bằng nhau của hai tam giác đã cho.

Bài 4:Cho tam giác DMN vuông tại D có DM = 6dm; MN = 10 dm. Tính DN.

Bài 5: Cho tam giác ABC với BC = 1cm, AC = 9cm . Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên (cm).

Bài 6: Cho tam giác ABC cân, biết AB = 5,2 cm; BC = 1,2 cm. Tính độ dài cạnh AC. (Không cần vẽ hình)

Bài 7: Cho tam giác ABC (hình5) có AH vuông góc với BC (H thuộc BC)

a)  Biết  , hãy so sánh HB và HC .

b)  Biết HB < HC, hãy so sánh

 

Bài 8: Cho ∆ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.

a)  Chứng minh: ∆ ABE = ∆ ACD

b)   Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. Bài 9: Cho tam giác DEF cân tại D có DE = DF = 17cm, EF = 16cm, đường trung tuyến DM. Chứng minh:

a)  ∆DEM = ∆DFM.

b)  Tính DM.

c)* Gọi G là trọng tâm của tam giác DEF. Tính GD, GM.

Bài 10: Cho ∆DEM cân tại D có hai đường trung tuyến MA và EB cắt nhau tại C (A thuộc DE,

B thuộc DM). Chứng minh rằng

a)  ∆DEB = ∆DMA               b) *ME < 4AC

Bài 11: Cho ∆ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H ∊ BC).

a)     Chứng minh: ∆ABH = ∆ACH

b)    Gọi K là trung điểm AC, BK cắt AH tại G. Tính GH biết AH = 9cm.

Bài 12: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm.

a)  Chứng minh ΔABH = ΔACH.

b)  Tính độ dài đoạn thẳng AH.

c)   *Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng. Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại B, vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh:

a) ∆ABM = ∆ECM                  b) EC ⟘ BC         c)* AC > CE         d) *BE//AC

Bài 14: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC và CK vuông góc với AB (H thuộc AC; K thuộc AB)

a)     Chứng minh BH = CK

b)     Gọi I là giao điểm của BH và CK. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?

c)      *Chứng minh I nằm trên tia phân giác của góc BAC

Bài 15: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC. Chứng minh: a) AC = DB              b) *AC + BC > 2AM.

Bài 16: Cho   = 600, Ot là tia phân giác của góc xOy, lấy điểm C thuộc Ot ( C ≠ O)

 

Từ C kẻ CA vuông góc Ox ( A   Ox), kẻ CB vuông góc Oy ( B  Oy). Chứng minh rằng:

a) Tam giác OAB đều.                       b) OC là đường trung trực của AB.

Bài 17: Cho tam giác cân ABC cn tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∊ BC).

a)  Chứng minh HB = HC.

b)  Cho biết AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Tính độ dài AH.

c) *Kẻ HE vuông góc với AB (E ∊  AB), kẻ HF vuông góc với AC (F ∊AC). Chứng minh tam giác EFH là tam giác cân.

Bài 18: Cho tam giác ABC (AB <AC), có AD là tia phân giác của góc A (D∊BC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB.

a)  Chứng minh: BD = DE

b)  Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và ED. Chứng minh: ∆ ABC = ∆AEK và

c)   ∆AKC là tam giác gì? Vì sao?

d)  *Chứng minh: AD ⟘ KC.

Bài 19: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. Chứng minh rằng:

a)   ∆ABE  ∆ADC

b)    BMC = 1200

Bài 20: Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K

a)  Chứng minh ∆BNC = ∆CMB

b)  Chứng minh ∆BKC cân tại K

c)   Chứng minh BC < 4.KM

 

2

Dài quá vậy 

Chia bớt đi 

11 tháng 5 2022

nó mang cả đề cương vô hay sao ý

24 tháng 3 2022

"8368784107758973858641068747858596" hảo bảng :v

24 tháng 3 2022

ko nhìn thấy, mù luôn rồi