Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước".
a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
c) Tìm và viết lại 1 câu rút gọn trong đoạn văn trên? Cho biết thành phần được rút gọn là gì?
d) Nội dung chính của đoạn văn là gì?
e) Em hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu nước ở hiện tại
Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân, đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn,… (Ngữ văn 7, tập 2, trang 53)
a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
c) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
d) Tìm một trạng ngữ có trong đoạn văn trên và cho biết công dụng của trạng ngữ?
e) Từ đoạn văn trên em suy nghĩ gì về đức tính của Bác?
Câu 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. […]
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống. […]
a) Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định phương thức biểu đạt chính?
b) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
c) Lòng thương người ở xã hội ngày nay được biểu hiện như thế nào?
tham khảo
C1 -Đoạn văn trên trích từ văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
- Tác giả : Hồ Chí Minh .
C2 -Luận điểm chính : dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của ta .
C3 - Nội dung chính của đoạn văn là : Khẳng định tình yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta trong đời sống trg quá khứ và hiện tại = những việc lm thực tế .
C4 => sử dụng biện pháp tu từ .
+ biện pháp so sánh .
+ điệp từ “nó” .
=> diễn tả và khẳng định một cách mạnh mẽ , nó là vũ khí , là hành trang để tiêu diệt kẻ thù . Bác mang niềm tin và sự tự hài về tinh thần yêu nước và chúng ta cần phát huy , bảo vệ để làm nên sự chiến thắng , hoà bình và ấm no của dân tộc .
C5 - Tinh thần ấy sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .
- Phân tích : Khi nào thì nó kết thành một dòng nước voi cùng mạnh mẽ
Tinh thần ấy lại sôi nổi thì nó kết thành một dòng nước vô cùng mạnh mẽ
Điều đó nhằm cho nhấn mạnh , đưa câu đó đến chủ đề chính và thấy được tinh thần ấy rất mạnh mẽ .
C6 Tính thần ấy lại sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .
Đây là cuộc C-V Đặc biệt nhưng nó vẫn chỉ có 1 C-V. Trong CN tồn tại một câu hoàn chỉnh đó là : tinh thần ấy lại sôi nổi nó nhằm nhấn mạnh và đưa câu đó về chủ đề chính.
C7 tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ khi ngầm so sánh sức mạnh của lòng yêu nước với “ một làn sóng .. “ . Cách liên tưởng độc đáo ấy không chỉ gợi lên sự mạnh mẽ , quân trào của lòng yêu nước mà còn thể hiện được đặc điểm liên hồi , ào ạt , dữ dội của lòng yêu nước mỗi khi đất nước có kẻ thù xâm lược . Bên cạnh đó , nhà văn cũng sử dụng phép điệp trong cấu trúc “ Nó kết thành ... nó lướt qua ... nó nhấn chìm ... “ , việc điệp từ “nó “ Là cách bác nhấn mạnh vào sức mạnh khủng khiếp của lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam , tạo nên một giọng điệu đanh thép, hùng hồn, Sự khẳng định một cách quả quyết . Ngoài ra , Chủ tịch Hồ Chí Minh Đã sử dụng phép liệt kê trong cả ba vị câu nhầm thể hiện tính chất nhấn mạnh đối với vấn đề được nói tới.
C8 Với hai cụm động từ “ lướt qua “ ... và “ nhấn chìm “..., tác giả. đã khẳng định sức mạnh vô địch của lòng yêu nước giúp nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn để chiến thắng mọi kẻ thù đe dọa chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.
C9 BÀI LÀM
Lòng yêu nước là một trong những truyền thống quý báo của dân tộc Việt Nam . Lòng yêu nước là tình cảm yêu thương , gắn bó sâu nặng và tinh thần , trách nhiệm bảo vệ, xây dựng đất nước của con người trên đất nước đó . Đối với dân tộc Việt Nam lòng yêu nước tồn tại trong tất cả người dân như một lẽ dĩ nhiên bởi truyền thống yêu thương , giàu lòng nhân ái , đoàn kết và biết ơn . Lòng yêu nước của con người Việt Nam được thể hiện rõ qua những tấm gương của biết bao vị anh hùng , chiến sĩ , thậm chí là nông dân dũng cảm , can trường xả thân vì độc lập tự do của đất nước . Không chỉ vậy , lòng yêu nước còn được thể hiện ở những cố gắng cũng hiến tri thức , tiền bạc để xây dựng và phát triển đất nước ngày một giàu đẹp . Ý nghĩa của lòng yêu nước đối với công cuộc bảo vệ và dựng xây xã hội chủ nghĩa được minh chứng bằng những thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta trước giặc ngoại xâm , bằng những thành tựu khoa học công nghệ , giáo dục , ... mà chúng ta đạt được từ xưa đến nay . Tuy nhiên , Không phải ai cũng nhận thức được giá trị của dân tộc và lòng yêu nước , Bằng chứng là một bộ phận người dân vẫn tồn tại suy nghĩ phản động , ích kỉ , vô trách nhiệm , thậm chí còn tuyên truyền phản động , châm ngồi biểu tình nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Việt Nam . Trước những hành vi đó , chúng ta cần có thái độ quyết liệt ngăn chặn , Và có biện pháp khắc chế kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước và có biện pháp khắc chế kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước .
C1 -Đoạn văn trên trích từ văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
- Tác giả : Hồ Chí Minh .
C2 -Luận điểm chính : dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của ta .
C3 - Nội dung chính của đoạn văn là : Khẳng định tình yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta trong đời sống trg quá khứ và hiện tại = những việc lm thực tế .
C4 => sử dụng biện pháp tu từ .
+ biện pháp so sánh .
+ điệp từ “nó” .
=> diễn tả và khẳng định một cách mạnh mẽ , nó là vũ khí , là hành trang để tiêu diệt kẻ thù . Bác mang niềm tin và sự tự hài về tinh thần yêu nước và chúng ta cần phát huy , bảo vệ để làm nên sự chiến thắng , hoà bình và ấm no của dân tộc .
C5 - Tinh thần ấy sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .
- Phân tích : Khi nào thì nó kết thành một dòng nước voi cùng mạnh mẽ
Tinh thần ấy lại sôi nổi thì nó kết thành một dòng nước vô cùng mạnh mẽ
Điều đó nhằm cho nhấn mạnh , đưa câu đó đến chủ đề chính và thấy được tinh thần ấy rất mạnh mẽ .
C6 Tính thần ấy lại sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .
Đây là cuộc C-V Đặc biệt nhưng nó vẫn chỉ có 1 C-V. Trong CN tồn tại một câu hoàn chỉnh đó là : tinh thần ấy lại sôi nổi nó nhằm nhấn mạnh và đưa câu đó về chủ đề chính.
C7 tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ khi ngầm so sánh sức mạnh của lòng yêu nước với “ một làn sóng .. “ . Cách liên tưởng độc đáo ấy không chỉ gợi lên sự mạnh mẽ , quân trào của lòng yêu nước mà còn thể hiện được đặc điểm liên hồi , ào ạt , dữ dội của lòng yêu nước mỗi khi đất nước có kẻ thù xâm lược . Bên cạnh đó , nhà văn cũng sử dụng phép điệp trong cấu trúc “ Nó kết thành ... nó lướt qua ... nó nhấn chìm ... “ , việc điệp từ “nó “ Là cách bác nhấn mạnh vào sức mạnh khủng khiếp của lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam , tạo nên một giọng điệu đanh thép, hùng hồn, Sự khẳng định một cách quả quyết . Ngoài ra , Chủ tịch Hồ Chí Minh Đã sử dụng phép liệt kê trong cả ba vị câu nhầm thể hiện tính chất nhấn mạnh đối với vấn đề được nói tới.
C8 Với hai cụm động từ “ lướt qua “ ... và “ nhấn chìm “..., tác giả. đã khẳng định sức mạnh vô địch của lòng yêu nước giúp nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn để chiến thắng mọi kẻ thù đe dọa chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.
C9 BÀI LÀM
Lòng yêu nước là một trong những truyền thống quý báo của dân tộc Việt Nam . Lòng yêu nước là tình cảm yêu thương , gắn bó sâu nặng và tinh thần , trách nhiệm bảo vệ, xây dựng đất nước của con người trên đất nước đó . Đối với dân tộc Việt Nam lòng yêu nước tồn tại trong tất cả người dân như một lẽ dĩ nhiên bởi truyền thống yêu thương , giàu lòng nhân ái , đoàn kết và biết ơn . Lòng yêu nước của con người Việt Nam được thể hiện rõ qua những tấm gương của biết bao vị anh hùng , chiến sĩ , thậm chí là nông dân dũng cảm , can trường xả thân vì độc lập tự do của đất nước . Không chỉ vậy , lòng yêu nước còn được thể hiện ở những cố gắng cũng hiến tri thức , tiền bạc để xây dựng và phát triển đất nước ngày một giàu đẹp . Ý nghĩa của lòng yêu nước đối với công cuộc bảo vệ và dựng xây xã hội chủ nghĩa được minh chứng bằng những thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta trước giặc ngoại xâm , bằng những thành tựu khoa học công nghệ , giáo dục , ... mà chúng ta đạt được từ xưa đến nay . Tuy nhiên , Không phải ai cũng nhận thức được giá trị của dân tộc và lòng yêu nước , Bằng chứng là một bộ phận người dân vẫn tồn tại suy nghĩ phản động , ích kỉ , vô trách nhiệm , thậm chí còn tuyên truyền phản động , châm ngồi biểu tình nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Việt Nam . Trước những hành vi đó , chúng ta cần có thái độ quyết liệt ngăn chặn , Và có biện pháp khắc chế kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước và có biện pháp khắc chế kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước .