Giups em vs các anh cj ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thợ ''Lượm" của tác giả Tố Hữu được sáng tác năm 1949, in trong tập thơ Việt Bắc.Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh chú bé Lượm với sự hi sinh không hề nhỏ vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
''Lượm'' là 1 bài thơ tự sự - trữ tình nói về cuộc đời tuy ngắn ngủi nhưng rất anh dũng của chú bé liên lạc, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời, dũng cảm đã ngã xuống để bảo vệ sự bình yên cho chính mảnh đất quê hương mình. Hình ảnh nhân vật Lượm đã xuyên suốt trong bài thơ.
Trong 3 khổ thơ đầu, bằng cái nhìn trìu mến thân thương, tác giả đã miêu tả một chú bé rất đáng yêu:
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Nhắc đến Lượm, người đọc nhớ đến 3 khổ thơ này, bởi đây là 3 khổ thơ chứa nhiều ấn tượng nhất.Tác giả đã miêu tả một chú bé liên lạc nhỏ.Một chú bé nhỏ nhắn, xinh xinh, nhanh nhẹn hồn nhiên, nhí nhảnh vui tươi. Những từ láy loát choắt, xinh xinh, thoăn thoát, nghênh nghềnh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như Lượm. Một hình ảnh so sánh đẹp như con chim chích - nhảy trên đường vàng... gợi lên trước mắt chúng ta một chú bé hồn nhiên yêu đời.
Có lẽ không còn hình ảnh nào có thể thay thế cho được hình ảnh con chim nhỏ và chỉ có hình ảnh này mới thể hiện được vẻ đẹp trẻ thơ của chú bé liên lạc. Bao trùm lên tất cả là cái tình của nhà thơ, với cái nhìn trìu mến, thân thương của tác giả đối với chú bé. Phải yêu quý Lượm lắm thì mới miêu tả Lượm hay đến như vậy!
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng”
(“Lượm” - Tố Hữu)
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
chuc p hk tot
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên hoặc bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
Sxq = 2p.h
p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao
# Học tốt #
1. Diện tích xung quanh :
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên hoặc bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
\(S_{xq}\) = \(2p.h\)
p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao.
2. Diện tích toàn phần :
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy.
Gọi số gạo kho thứ nhất và kho thứ 2 là a và b
Vì hai kho gạo có 155 tấn
⇒a+b=155
Vì nếu thêm vào kho thứ nhất 8 tấn và kho thứ hai 17 tấn gạo thì mỗi kho bằng nhau
⇒a+8=b+17⇒a-b=11
Số gạo kho a là:
(155+11):2=83 tấn
Số gạo kho b là:
155-83=72 tấn
Vậy .....
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC
=>AC/HC=AB/AH
=>AC*AH=HC*AB
b: AH=căn 15^2-9^2=12cm
CD là phân giác
=>AD/AC=HD/HC
=>AD/5=HD/3=(AD+HD)/(5+3)=12/8=1,5
=>AD=7,5cm; HD=4,5cm
c: góc CAI+góc BAI=90 độ
góc CIA+góc HAI=90 độ
mà góc BAI=góc HAI
nên góc CAI=góc CIA
=>CA=CI
=>CD vuông góc AI
Xét ΔCAI có
CD,AH là đường cao
CD cắt AH tại D
=>D là trực tâm
=>ID vuông góc AC
=>ID//AB