sắp xếp: n/an/i/nh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,tam,j:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n-1 do
for j:=i+1 to n do
if a[i]>a[j] then
begin
tam:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=tam;
end;
writeln('Day so sau khi duoc sap xep tang dan la: ');
for i:=1 to n do
write(a[i]:4);
readln;
end.
Bài 2:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,tam,j:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n-1 do
for j:=i+1 to n do
if a[i]<a[j] then
begin
tam:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=tam;
end;
writeln('Day so sau khi duoc sap xep giam dan la: ');
for i:=1 to n do
write(a[i]:4);
readln;
end.
Hoán đổi vị trí của A và D có \(2!=2\) cách
Bây giờ coi bộ đôi A-D như 1 người, ta cần xếp 4 bạn vào 4 ghế \(\Rightarrow4!=24\) cách
Vậy có \(2.24=48\) cách
Sai vì nó còn có thể sắp xếp dữ liệu chữ số (1, 2, 3, 4,.....)
Thuật toán sắp xếp của bạn là kiểm tra và đổi chỗ 2 vị trí liền nhau nếu vị trí sau lớn hơn vị trí trước qua n−1n−1 bước
Bước 1 kiểm tra và đổi chỗ n−1n−1 cặp (a1,a2);(a2,a3);..;(an−1,an)(a1,a2);(a2,a3);..;(an−1,an)
Sau bước 1 thì anan là bé nhất
Bước 2 tương tự như vậy nhưng chỉ xét đến an−1
Theo quy tắc sắp xếp trong bảng tuền hoàn thì:
+ Trong 1 chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng và tính kim loại giảm.
+ Trong 1 nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm và tính kim loại tăng. (1)
Cấu hình e của các nguyên tố:
F (Z=9): 1s22s22p6
O (Z=8): 1s22s22p5
N (Z=7): 1s22s22p3
P (Z=15): 1s22s22p63s23p3
As (Z=33): 1s22s22p63s23p63d104s24p33
Ta thấy rằng P, O, N thuộc cùng 1 chu kì đồng thời N, P, As lại cùng thuộc 1 nhóm, áp dụng 1 ta có tính phi kim theo chiều tăng dần là:
As < P < N < O < F
Bài 1 :
Na : Nhóm IA, CK 3
Mg : Nhóm IIA , CK3
Al : Nhóm IIIA, CK3
K : Nhóm IA, CK4
Rb : Nhóm IA, CK 5
Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhận tăng dần , tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Trong một nhóm , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần , tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm dần
Sắp xếp : Rb < K < Na < Mg < Al
Bài 1:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[100],n,i,j,tam;
int main()
{
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++)
cin>>a[i];
for (i=1; i<=n-1; i++)
for (j=i+1; j<=n; j++)
if (a[i]<a[j]) swap(a[i],a[j]);
for (i=1; i<=n;i++)
cout<<a[i]<<" ";
return 0;
}
innhan =)
????