K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới : “ Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

 “ Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe. Giữa lúc đó, xe dừng sít lại. Hai ba người kêu lên một lúc:

- Cái gì thế ?

Bác lái xe xướng to:

- Cho xe nghỉ một lúc lấy nước. Luôn tiện bà con lót dạ. Nửa tiếng, các ông, các bà nhé.

Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, người lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:

- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.”

                                                                                            (Ngữ văn 9, tập I)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?  Nhân vật được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" trong tác phẩm đó là nhân vật nào? Vì sao nhân vật đó lại được giới thiệu là "cô độc nhất thế gian"?

 Câu 2:a)Các lời thoại của bác lái xe trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Trong câu “Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.”, từ “đầu” nào dùng theo nghĩa gốc và từ “đầu” nào dùng theo nghĩa chuyển? 

b)Cho các từ địa phương sau : Má, heo, trái khóm, chi. Hãy chuyển thành từ toàn dân tương ứng.

0
PHẦN I (6,5 điểm): Đọc kĩ đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:“Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ...Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô...
Đọc tiếp

PHẦN I (6,5 điểm): Đọc kĩ đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

“Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ...

Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:

- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.”

        (Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1. Những ngữ liệu trên trích trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó.

Câu 2. Dựa vào lời giới thiệu của bác lái xe, em hãy trình bày ngắn gọn về tình huống truyện và ý nghĩa của việc xây dựng tình huống đó?

Câu 3. Xét về cấu tạo, từ “ vội vã” trong câu in đậm trên thuộc loại từ gì? Đặt trong ngữ cảnh, sự “ vội vã” đó giúp chúng ta hiểu thêm điều gì về tâm trạng của bác lái xe?

Câu 4: Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm, hãy viết một đoạn văn tổng – phân - hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật “cô độc nhất thế gian” được bác lái xe nhắc tới trong ngữ liệu trên. Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép thế (gạch chân – chú thích)

Câu 5: Trong chương trình Ngữ văn 9, em được học tác phẩm nào cũng viết về tinh thần lao động hăng say của nhân dân ta khi bắt tay vào công cuộc xây dựng cuộc sống mới? Ghi rõ tên tác tác giả.

0
5 tháng 12 2021

Nhìn kìa! Sắc đỏ của hoa phượng đã bao phủ một góc sân trường, tiếng ve râm ran trên mọi nẻo đường, góc phố đã báo hiệu một mùa hè nữa lại về. Mới tuần trước, thời tiết còn vương chút hơi lạnh của mùa xuân thì hôm nay nắng hè như bao phủ lên vạn vật chiếc áo rực rỡ, tinh khôi nhất. Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động. Tôi mong muốn mình và các bạn học sinh sẽ có một mùa hè thật vui vẻ, ý nghĩa.

Câu đặc biệt: Nhìn kìa!

Trạng ngữ: Mới tuần trước

Câu rút gọn: Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động.

Câu 1 : Phân tích thành phần cấu tạo của các câu ghép sau và nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. 1.Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe. 2.Vào mùa sương ngày ở Hạ Long như ngắn lại . Buổi sớm , mặt trời lên ngang cột buồm , sương tan , trời mới quang . Buổi chiều , nắng vừa nhạt , sương đã buông nhanh xuống mặt biển . 3.Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. 4.Biển...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phân tích thành phần cấu tạo của các câu ghép sau và nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. 1.Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe. 2.Vào mùa sương ngày ở Hạ Long như ngắn lại . Buổi sớm , mặt trời lên ngang cột buồm , sương tan , trời mới quang . Buổi chiều , nắng vừa nhạt , sương đã buông nhanh xuống mặt biển . 3.Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. 4.Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt,lạnh lùng, lúc sôi nổi,hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. 5.“ Nắng nhạt vàng, rồi chiều sẽ đi qua Rồi trăng lặn, rồi tiếng gà lại gáy”. 6.Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo như để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ. 7.Dù chưa biết lời người cô thật giả thế nào nhưng bé Hồng vẫn dành hết tình yêu thương và sự kính trọng cho mẹ mình. 8.Lão Lạc không nhữnglà người thật thà, chất phác mà còn rất giàu lòng tự trọng và hết mực yêu thương con. Câu 2: Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ ý nghĩa bổ sung và phân tích thành phần cấu tạo của câu ghép đó. Câu 3: Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ ý nghĩa tiếp nối phân tích thành phần cấu tạo của câu ghép đó.

0
23 tháng 11 2021

d) tôi không đi học được vì trời mưa to

ý nghĩa quan hệ là: vì : nguyên nhân

 

16 tháng 1 2023

Cấu tạo ngữ pháp:

Chủ ngữ 1: Bánh lái

Vị ngữ 1: có thể nhỏ và không nhìn thấy được.

Chủ ngữ 2: nó

Vị ngữ 2: điều khiển hướng đi của con người.

Các vế câu được nối với nhau bằng hình thức liên kết về nội dung.

Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ tương phản.

17 tháng 1 2023

1. Câu đơn Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). 2. Câu ghép - Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối. Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Tìm hiểu thêm về câu đơn - Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn. Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu. Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ). Powered By VDO.AI PlayUnmute Fullscreen - Ví dụ: Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động? Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động) - Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi) Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ) Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian) Mưa. (xác định cảnh tượng) Hà Nội. (xác định nơi chốn) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng) - Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ: Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt) Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN) Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt) (Hôm nay trời thế nào?) - Mưa. (Câu rút gọn)