K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017
  • Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
  • Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
  • Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
20 tháng 6 2018

Đáp án A

Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.

Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).

10 tháng 1 2018

Chọn đáp án A.
Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.

Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).

Trong các loài bò sát thì Bộ Cá sấu tiến hóa hơn cả vì Cá sấu có tim 4 ngăn (nhưng chưa hoàn chỉnh), cơ hoành và vỏ não.

* Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha!!! (So sánh cả 3 con lun)

ẾchThằn lằn
Có 1 vòng tuần hoànCó 2 vòng tuần hoànCó 2 vòng tuần hoàn
Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) chứa máu đỏ thẫmTim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất)

Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất). Tâm thất có vách hụt tạm thời

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươiMáu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha nhiều)Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha ít)


 

10 tháng 2 2018

Thời gian người đi bộ đi được 1 vòng là :

\(v_1=\dfrac{s}{t_1}\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{1800}{1,5}=1200\left(s\right)\)

Trong thời gian 1200s người đi xe đạp đi được quãng đường là :

\(v_2=\dfrac{s}{t_1}\Rightarrow s=v_2.t_1=6.1200=7200\left(m\right)\)

Số vòng người đi xe đạp đi được cùng thời gian với người đi bộ là :

\(7200:1800=4\left(vòng\right)\)

Vậy khi người đi bộ đi được 1 vòng thì người đi bộ gặp người đi xe đạp 4 lần

10 tháng 2 2018

Ta nhận thấy người đi bộ gặp người đi xe đạp 4 lần trong 1 vòng

Thời gian gặp nhau là :

1200 : 4 =300(s)

Địa điểm gặp nhau là :

1800 : 4 =450(m)

14 tháng 11 2021

Cation R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6

=> Phân lớp ngoài cùng của R là \(3s^23p^1\)

=> Cấu hình e của R là \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

=> Z R =13

=> R là Al, thuộc ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA

14 tháng 11 2021

Chu kì 3, nhóm IA

14 tháng 11 2021

Phân lớp ngoài cùng là 3s1

=> Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^1\)

=> Z=11 

=> M là Natri , thuộc ô 11, chu kì 3, nhóm IA

Câu 1: Nếu tăng áp lực của vật lên mặt phẳng thì hệ số ma sát thay đổi như thế nào? Câu 2: Một vật trượt đều trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt 0,25. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng và lực kéo. Biết khối lượng của vật là 5kg, g = 10m/s2. Câu 3: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h...
Đọc tiếp

Câu 1: Nếu tăng áp lực của vật lên mặt phẳng thì hệ số ma sát thay đổi như thế nào? Câu 2: Một vật trượt đều trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt 0,25. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng và lực kéo. Biết khối lượng của vật là 5kg, g = 10m/s2. Câu 3: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều đến khi dừng lại. Biết hệ số ma sát trượt giữa ô tô và mặt đường là 0,2; tìm quãng đường vật chuyển động được từ khi hãm phanh đến khi dừng lại. Câu 4: Lực nào đóng vai trò là lực phát động trong các chuyển động của ô tô, xe máy ...? Câu 5: Khi đi trên đường, đôi khi ta thấy có vệt bánh xe trượt trên đường. Hãy giải thích sự hình thành của các vệt bánh xe đó và nêu tác dụng của nó ?

0