K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

nhân danh

18 tháng 2 2022

Nhân danh

25 tháng 7 2021

B

15 tháng 4 2016

1.+Đội mũ bảo hiểm mọi lúc mọi nơi

+Đi đúng phần đường dành cho mình

+Có ý thức cháp hành luật giao thông

+Chở hàng ,người phải phù hợp vs loại xe

2.*Ý nghĩa

+Có học ,có hiểu biết,có kiến thức

+Phát triển toàn diện về đức ,trí,mỹ,thể

+Trở thành công dân có ích cho xã hội

*Để thực hiện tốt,em sẽ:

+Học suốt đời vì học ko hạn chế

+Lựa chọn hình thức học tập phù hợp vs điều kiên,hoàn cảnh của bạn thân

+Đến đúng tuổi,phải có bằng tốt nghiệp của các cấp

3.+Bình tĩnh ,kiềm chế,lựa chọn cách ứng xử phù hợp

+Khi cần phải báo ngay cho người lớn và cơ quan chính

tick nha

 

 

 

 

3 tháng 5 2017

C1:

- Để đảm bảo an toàn khi đường, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm:

+) Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông

+) Tín hiệu đèn giao thông

+) Biển báo hiệu

+) Vạch kẻ đường

+) Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ

+) Hàng rào chắn

9 tháng 8 2023

Tham khảo: Kể lại câu chuyện về Ngô Quyền

- Tên danh nhân: Ngô Quyền

- Câu chuyện:

+ Ngô Quyền quê ở tại Đường Lâm  (Sơn Tây - Hà Nội), cha là Ngô Mân - một Hào trưởng có tài đức. Ngô Quyền thông minh, văn võ song toàn, được Dương Đình Nghệ gả con gái là Dương Thị Ngọc và cho cai quản đất Ái Châu (Thanh Hóa).

+ Năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo làm chủ tướng từ Quảng Đông theo đường biển ồ ạt tiến sang xâm lược nước ta. Trước vận nước lâm nguy, Ngô Quyền đã gấp rút chuẩn bị kế hoạch đối phó với quân Nam Hán. Vùng cửa sông Bạch Đằng được lựa chọn để bố trí trận địa đánh giặc.

+ Sau chiến thắng vang dội  trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền  lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội), mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.

- Điều em học hỏi được từ danh nhân: lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm; thái độ chủ động, thông minh và tinh thần sáng tạo,…

25 tháng 9 2021
- Nguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỉ XVI, quê ở Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Ông nổi tiếng học rộng, tài cao. - “Chuyện người con gái Nam Xương” rút trong tác phẩm “Truyền kì mạn lục”, áng văn xuôi viết bằng chữ Hán của Nguyễn Dữ trong thế kỉ XVI - một kiệt tác văn chương cổ được ca ngợi là “thiên cổ kì bút”. Tác phẩm không chỉ phản ánh số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến mà còn khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý của họ. 2. Thân bài a. Giải thích nhận định - “Cái bóng là hư”: ý nói nó là vật vô tri, vô giác. - “Nỗi đau rất thực” của Vũ Nương: là bi kịch bị chồng nghi oan, ruồng bỏ mà dẫn đến cái chết. => Nhận định đã chỉ ra chi tiết có ý nghĩa thắt nút của câu chuyện. b. Phân tích, chứng minh: * Chi tiết “cái bóng”: - Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp. - Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó. - Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương và nàng phải tìm đến cái chết đầy oan ức. => Chi tiết cái bóng đã tạo ra nút thắt đầy kịch tính của câu chuyện, tạo ra bước ngoặt lớn trong cuộc đời Vũ Nương. Từ đó, ta thấy rõ bi kịch của nàng, tính cách của Trương Sinh và dẫn người đọc khám phá ra giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. * Bi kịch của Vũ Nương: - Nàng là một người phụ nữ nhan sắc, hiền thục, nết na, thủy chung son sắt: + Đó trước hết là một người phụ nữ đẹp, khiến Trương Sinh không tiếc trăm lạng vàng mà cưới về làm vợ. + Nàng là người con dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang: một mình gánh vác gia đình, chăm sóc mẹ chồng già yếu, nuôi dạy con thơ. Khi mẹ chồng mất, nàng lo tang ma chu đáo... + Xa chồng nhưng rất mực thủy chung, một lòng thủ tiết chờ chồng. Khi bị nghi oan cũng chỉ biết khóc rồi thanh minh bằng những lời lẽ tha thiết, dịu dàng. - Song cuộc đời nàng vô cùng đau khổ: + Bị chồng đổ oan, mắng nhiếc, đánh đuổi đi. (bị đổ oan) + Cùng đường Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Đây là phản ứng dữ dội, quyết liệt của Vũ Nương để bảo vệ nhân phẩm nhưng cũng là cho thấy nỗi bất hạnh tột cùng của nàng. (chọn cái chết để giữ gìn phẩm giá) + Tuy ở dưới thủy cung, nàng được cứu sống, sống phú quý, được bất tử, được minh oan nhưng lòng vẫn mong trở về cõi trần mà không thể. (chẳng thể trở về) c. Ý nghĩa của chi tiết cái bóng: - Tạo bước ngoặt trong cuộc đời nhân vật Vũ Nương, là nút thắt của tác phẩm, đẩy kịch tính lên cao trào. - Làm bộc lộ tính cách Trương Sinh: nóng nảy, ghen tuông mù quáng, độc đoán, gia trưởng. - Truyền tải giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm: + Phản ánh chân thực số phận bất hạnh của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương. + Lên án, tố cáo sự độc đoán, gia trưởng của người đàn ông trong xã hội phong kiến. - Đây là chi tiết nghệ thuật đặc sắc, cho thấy sự sáng tạo tài tình cũng như tấm lòng đầy yêu thương, cảm thông, trân trọng người phụ nữ trong xã hội cũ của nhà văn Nguyễn Dữ. 3. Kết bài: Tổng kết giá trị, ý nghĩa của chi tiết và tác phẩm.
10 tháng 8 2018

Đáp án C

31 tháng 7 2017

Đáp án C

25 tháng 11 2023

Tham khảo!

Tiến sĩ Vũ Tông Phan là một nhân vật điển hình cho người Hà Nội ở thế kỉ XIX bởi sự nghiệp sáng tạo thi ca, hoạt động văn hoá, nhất là làm giáo dục, tất cả đều vì Hà Nội, cho Hà Nội.

Ngược dòng thời gian vào thế kỉ 19, năm 1831 khi Vũ Tông Phan từ Huế ra nhận chức Giáo thụ phủ Thuận An, lúc bấy giờ thuộc về Bắc Ninh, khi ra đến Hà Nội, cụ thấy quang cảnh Hà Nội như thế này: “Nay đương phát sinh nơi đô thành, nhiều hạng dân du thực du thủ đi học thì cốt giật tiếng nho, đi buôn chửa giàu đã khoe của, cư dân thường túm tụm ba hoa, bộ hành áo quần cực diêm dúa, sòng bạc tràn lan khắp gần xa…”.

Trước tình cảnh này, Vũ Tông Phan có bàn bạc với những người bạn thân thiết là: Ngô Thế Vinh, Tiến sĩ Lê Duy Trung, Phó bảng Nguyễn Văn Siêu… tập hợp được 1 nhóm sĩ phu và đề xuất phải chấn hưng văn hóa, giáo dục Thăng Long-Hà Nội. Họ đã đưa văn hóa, giáo dục Thăng Long từ chỗ hoang tàn ở buổi đầu năm 1831 (như cụ Phan đã miêu tả) mà chỉ 30 năm sau thôi một ký giả nước ngoài khi đến đây đã phải viết lên tờ Thông tin Bắc Kỳ: Thành phố này không còn là kinh đô nữa nhưng vẫn đứng đầu cả nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục và phồn vinh đông đúc.

1: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực.     C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái.    D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?A) Bình yên.       B) Hoà thuận.       C) Thái bình.       D) Hiền hoà.Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép .A) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.B) Mây đen...
Đọc tiếp

1: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?

A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực.     C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.

B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái.    D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.

Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?

A) Bình yên.       B) Hoà thuận.       C) Thái bình.       D) Hiền hoà.

Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép .

A) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.

B) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.

C) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.

D) Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.

Câu 4: Trong câu sau:" Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có:

A. 1 Tính từ ; 1 động từ.                      B. 2 Tính từ ; 2 động từ

C. 2 Tính từ ; 1 động từ.                      D. 3 Tính từ ; 3 động từ.

Câu 5: Câu:"Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu:

A. Câu cầu khiến                                 B. Câu hỏi

C. Câu hỏi có mục đích cầu khiến.      D. Câu cảm.

Câu 6: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:

A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả

B. Bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm

Câu 7: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các động từ :

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự

B. Vui tươi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thơng

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui tươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự

Câu 8: Cho các câu tục ngữ sau :

- Cáo chết ba năm quay đầu về núi.

- Lá rụng về cội.

- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.

Chọn ý thích hợp dưới đây để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ trên.

a. Làm người phải thuỷ chung.

b. Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.

c. Loài vật thường nhớ nơi ở cũ .

d. Lá cây thường rụng xuống gốc.

 

Câu 9: Truyện ăn xôi đậu để thi đậu từ "đậu" thuộc:

a/ Từ nhiều nghĩa.                                           b/ Từ đồng nghĩa.

c/ Trái nghĩa.                                                   d/ Từ đồng âm.

Câu10: Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:

                                          Điều ước

   Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:

- Nếu cho con một điều ước, con sẽ ước gì (1) …

Tít:

- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …

Cô:

- Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…

Tí:

- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…

Tèo bổ sung:

- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…

Cô:

- Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…

- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…

                    (Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)

Câu 11: Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật.

1
26 tháng 5 2021

1: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?

A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực.     C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.

B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái.    D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.

Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?

A) Bình yên.       B) Hoà thuận.       C) Thái bình.       D) Hiền hoà.

Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép .

A) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.

B) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.

C) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.

D) Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.

Câu 4: Trong câu sau:" Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có:

A. 1 Tính từ ; 1 động từ.                      B. 2 Tính từ ; 2 động từ

C. 2 Tính từ ; 1 động từ.                      D. 3 Tính từ ; 3 động từ.

Câu 5: Câu:"Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu:

A. Câu cầu khiến                                 B. Câu hỏi

C. Câu hỏi có mục đích cầu khiến.      D. Câu cảm.

Câu 6: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:

A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả

B. Bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm

Câu 7: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các động từ :

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự

B. Vui tươi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thơng

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui tươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự

c. Loài vật thường nhớ nơi ở cũ .

d. Lá cây thường rụng xuống gốc.