? cực của cục nc đá đặt trên mặt bàn, nc chứa trong bình, hơi nc chứa trong bình kín tác dụng lên vật nào và cs phương chiều ntn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=d.h_1=10000.0,8=8000\left(Pa\right)\)
Gọi điểm cách đáy bình là A.
Khoảng cách từ điểm A đến mặt thoáng chất lỏng là:
\(h_2=0,8-0,5=0,3\left(m\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là:
\(p_A=d.h_2=10000.0,3=3000\left(Pa\right)\)
Câu 1
a, Thể tích hòn đá là
150 -100 = 50 (ml)
b, Thể tích 1 quả cân là
(210-150) : 2 = 30 (ml)
Vậy thể tích của hòn đá là 50ml
thể tích 1 quả cân là 30ml
Câu 1 :
Thể tích hòn đá là: 150-100 = 50 ml
Thể tích 1 quả cân là : ( 210 - 150 ) : 2= 30 ml
Câu 2
a) Lực đỡ của sợi dây và lực hút của trái đất.
b) Lực đỡ của sợi dây là để đỡ quả nặng ngang bằng với lực hút của Trái đất
c) Lực đỡ của sợi dây phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên . Cường độ = 3N
Lực hút của Trái đất phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới . Cường độ = 3N
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là
\(p=d.h=10000.0,22=2200\left(Pa\right)\)
Tóm tắt:
\(h_b=22cm\)
\(h'=4cm\)
\(d_n=10^4N/m^3\)
______________________
\(p_n=?Pa\)
Bài làm:
Độ sâu từ đáy bình lên mặt thoáng nước:
\(h_n=h_b-h'=22-4=18(cm)=0,18(m)\)
Áp suất nước tác dụng lên đáy bình:
\(p_n=d_n . h_n=10000.0,18=1800(Pa)\)
Tóm tắt:
h=1,2m
d=10000N/m3
h1= 1,2m-70cm = 1,2m-0,7m = 0,5m
(ở đây mình tính khoảng cách từ điểm đó lên mặt thoáng luôn nha:>)
---------------
p=?
p1=?
-- Giải --
Áp suất nc tác dụng lên đáy bình: \(p=d.h=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
Áp suất nc tác dụng lên điểm cách đáy bình 70cm: \(p_1=d.h_1=10000.0,5=5000\left(Pa\right)\)
TK
- Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, ta thấy trên mặt đĩa có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
-Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặc.
-Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nước. Đó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặcĐó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Hiện tượng gì xảy ra trên mặt đĩa.
Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nước. Đó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.