Trước thảm họa ,sô phận con người đều như nhau
Anh (chị) hãy viết đoạn văn trình bày về vấn đề trách nhiệm của mỗi con người trước thảm họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giải thích: con người cần có ý thức trách nhiệm trước các thảm họa cuộc sống. Hiện nay thảm họa đang là mối đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của tất cả mọi người.
- Phân tích, bĩnh luận ý kiến
+ Thực trạng hiện nay:
++ Cuộc sống của con người đang phải đối mặt với nhiều thảm họa khác nhau: Thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hạt nhân, tai nạn giao thông, khủng bố,...
++ Con người thường thờ ơ, chủ quan trước thảm họa. Họ thường cho rằng thảm họa chỉ xẩy ra với người khác.
++ Con người thiếu ý thức trách nhiệm trước các thảm họa của nhân loại.
+ Nắng nóng kéo dài ở Ẩn Độ vào cuối tháng 5 đã khiến hơn 2000 người thiệt mạng.
+ Tại ba khu vực Nam, Đông Nam và Đông Á, trong năm 2012 đã xảy ra 83 thảm họa thiên tai khiến tổng cộng hơn 3.100 người thiệt mạng và gần 65 triệu người bị ảnh hưởng, với tổng số thiệt hại về vật chất là hơn 15 tỷ USD.
+ Dịch bệnh Ebola (2014), Hội chứng hô hấp Mers (2015)... khiến hàng triệu người thiệt mạng. Sự kiện khủng bố 11/9 tại Mỹ khiến cả thế giới chấn động khi phải đối mặt với nguy cơ của nạn khủng bố...
+ Hậu quả có thể xảy ra:
++ Thảm họa có thể cướp đi tính mạng, tài sản của mỗi nguôi. Cho dù hoàn cảnh khác nhau, địa vị khác nhau nhưng thảm họa có thể xẩy ra với bất cứ ai.
++ Thảm họa ngày càng phổ biến, ngày càng nghiêm trọng và càng nguy hiểm hơn.
++Thảm họa xảy ra có thể để lại những nỗi đau lâu dài. Từ những nỗi đau thể xác đến nỗi đau tinh thần. Nỗi đau có thể xảy ra với cả người thân của họ.
+ Con người dang phải đối mặt với nhiều thảm họa nghiêm trọng.
+ Con người cần có ý thức bảo vệ mình và bảo vệ người khác trước các thảm họa có thể xảy ra. Lên án, phê phán thái độ thờ ơ, chủ quan trước thảm họa. cổ vũ, hưởng ứng những phong trào bảo vệ cuộc sống của con người trước các thảm họa.
+ Thường xuyên học tập, trau dồi tri thức để có hiếu biết đầy đủ về nguy cơ thảm họa trong cuộc sống hiện nay.
Refer
Tinh thần trách nhiệm thể hiện lối sống lành mạnh, văn minh, hiện đại giúp đất nước phát triển. Vậy thế nào là sống có trách nhiệm? Con người sống có trách nhiệm chính là chịu trách nhiệm trong mọi việc từ bản thân, gia đình và trong xã hội. Trong học tập, công việc nếu thiếu đi tinh thần trách nhiệm sẽ để lại nhiều hậu quả khác nhau, đồng thời xói mòn niềm tin của con người với nhau. Chúng ta có thể thấy rõ ràng biểu hiện đó là trong học tập học sinh ham học hỏi, về nhà làm bài tập, thực hiện các yêu cầu của giáo viên giao phó đó là sự trách nhiệm. Trong công việc, nhân viên làm việc chăm chỉ, tỉ mỉ, cẩn thận hạn chế sai sót xảy ra nhất là trong các công việc kỹ thuật điều này giúp giảm thiểu rủi ro, đó cũng là tinh thần trách nhiệm. Để trở thành con người có trách nhiệm, mỗi cá nhân nên xác định chuẩn mực mà mình hướng đến và phấn đấu để đạt được chuẩn mực con người. Rèn luyện đạo đức, lối sống, ý thức rõ ràng những hành động đúng sai trong cuộc sống, từ đó biết nhìn nhận vấn đề và dừng chân trước những cám dỗ xấu xa. Mỗi chúng ta đều phải biết đối nhân xử thế, con cái phải có nghĩa vụ yêu thương, phụng dưỡng cha mẹ vô điều kiện. Anh chị em trong một nhà phải biết yêu thương lẫn nhau, sẵn sàng tương trợ khi hoạn nạn khi cần. Trong công việc mỗi chúng ta phải nỗ lực hoàn thành công việc được giao phó, tự chịu trách nhiệm hậu quả khi làm sai. Đối với học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường cần phải học hỏi kiến thức, hoàn thành tốt các yêu cầu của giáo viên đó cũng thể hiện tinh thần trách nhiệm.
TK
Tinh thần trách nhiệm thể hiện lối sống lành mạnh, văn minh, hiện đại giúp đất nước phát triển. Vậy thế nào là sống có trách nhiệm? Con người sống có trách nhiệm chính là chịu trách nhiệm trong mọi việc từ bản thân, gia đình và trong xã hội. Trong học tập, công việc nếu thiếu đi tinh thần trách nhiệm sẽ để lại nhiều hậu quả khác nhau, đồng thời xói mòn niềm tin của con người với nhau. Chúng ta có thể thấy rõ ràng biểu hiện đó là trong học tập học sinh ham học hỏi, về nhà làm bài tập, thực hiện các yêu cầu của giáo viên giao phó đó là sự trách nhiệm. Trong công việc, nhân viên làm việc chăm chỉ, tỉ mỉ, cẩn thận hạn chế sai sót xảy ra nhất là trong các công việc kỹ thuật điều này giúp giảm thiểu rủi ro, đó cũng là tinh thần trách nhiệm. Để trở thành con người có trách nhiệm, mỗi cá nhân nên xác định chuẩn mực mà mình hướng đến và phấn đấu để đạt được chuẩn mực con người. Rèn luyện đạo đức, lối sống, ý thức rõ ràng những hành động đúng sai trong cuộc sống, từ đó biết nhìn nhận vấn đề và dừng chân trước những cám dỗ xấu xa. Mỗi chúng ta đều phải biết đối nhân xử thế, con cái phải có nghĩa vụ yêu thương, phụng dưỡng cha mẹ vô điều kiện. Anh chị em trong một nhà phải biết yêu thương lẫn nhau, sẵn sàng tương trợ khi hoạn nạn khi cần. Trong công việc mỗi chúng ta phải nỗ lực hoàn thành công việc được giao phó, tự chịu trách nhiệm hậu quả khi làm sai. Đối với học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường cần phải học hỏi kiến thức, hoàn thành tốt các yêu cầu của giáo viên đó cũng thể hiện tinh thần trách nhiệm.
Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” đã khắc họa vô cùng chân thực cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai. Khi đọc những dòng văn đầu tiên, người đọc như bị lôi cuốn vào câu chuyện. Tác giả đã xây dựng được một tình huống độc đáo: “Gần một giờ đêm, không gian (địa điểm) là khúc đê làng X, thuộc phủ X. Đồng thời miêu tả thời tiết lúc này “trời mưa tầm tã, nước càng ngày càng dâng cao”, “hai ba đoạn nước đã ngấm qua và rỉ chảy đi nơi khác”. Việc sử dụng nghệ thuật tăng cấp, qua đó diễn tả sức hung bạo của mực nước và điều đó đang đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân. Trong hoàn cảnh đó hàng trăm người vất vả, cố sức giữ đê: “Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ… Khung cảnh náo loạn với tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ nhưng ai cũng đã mệt lử cả rồi”. Cuối cùng là một lời nhận xét ngắn gọn nhưng hoàn toàn đúng đắn: “Tình cảnh trông thật là thảm”. Nhà văn còn khéo léo bộc lộ thái độ của mình qua: “Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”. Có thể thấy khung cảnh bên ngoài lúc này thật nhốn nháo, căng thẳng, con người dường như bất lực hoàn toàn. Đọc những dòng văn của Phạm Duy Tốn, người đọc cảm nhận được không khí khẩn trương, gấp gáp như chính mình đang được tham gia vào cuộc hộ đê vậy. Từ đó mà càng thấu hiểu được nỗi khổ cực của người dân lúc này. Để rồi cảm thấy tức giận trước hình ảnh viên quan phụ mẫu. Tác giả đã khắc họa khung cảnh tráng lệ trong đình, nơi quan ngồi chơi bài, hoàn toàn đối lập với ngoài đê, để càng tô đậm nỗi khổ cực của nhân dân. Đặc biệt nhất là đoạn cuối, khi nhà văn miêu tả con đê bị vỡ. Còn “nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”. Đó lại là lúc quan sung sướng vì đã ù được ván bài. Sự đối lập này đã khiến người đọc cảm thấy đau đớn, xót xa thay trước tình cảnh bi thảm của nhân dân, căm giận thái độ thờ ơ và vô trách nhiệm của viên quan phụ mẫu. Đồng thời đó còn là niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và do thái độ, trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ và phân loại
Lời giải chi tiết:
Cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên:
+ Di cư khỏi nơi cư trú nếu thảm họa thiên nhiên quá khốc liệt, nguy hại đến người và tài sản
+ Thường xuyên cập nhật thông tin, bổ sung thêm kiến thức về cách nhận biết và quan sát hiện tượng tự nhiên để sớm đưa ra dự đoán
Cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên:
+ Di cư khỏi nơi cư trú nếu thảm họa thiên nhiên quá khốc liệt, nguy hại đến người và tài sản
+ Thường xuyên cập nhật thông tin, bổ sung thêm kiến thức về cách nhận biết và quan sát hiện tượng tự nhiên để sớm đưa ra dự đoán
There are many types of natural disasters, storms are one of them, a storm is a turbulent state in the atmosphere and a type of extreme weather.There are many types of storms: Snowstorms: a very heavy snow phenomenon. thick with strong winds. Usually occurs in cold or temperate countries. Sand tornado: also known as sand demon, is a phenomenon of sand swept up very high, occurring at noon in desert areas. To: is the phenomenon of wind speeding up suddenly, accompanied by strong thunderstorms. Thunderstorms: are storms accompanied by thunder, heavy rain or hail. Tornado: is a phenomenon of a circular swirling air stream extending from a thunderstorm cloud down to the ground, especially in that a thunderstorm can descend on empty fields (rural areas) and cities. Fire storm: is a way to call intense fires that have created their own convection system and wind, making it extremely large and difficult to control or extinguish. Tropical cyclones are rapidly rotating storm systems characterized by a center of low pressure, strong winds and a spiral cloud structure that produces heavy rain. lots of homes. The bigger the storm, the more loss of life and property. Storms often break trees and damage homes. A hurricane with a tornado can sweep people and houses away, break trees, cause crop damage, and cause accidents to planes and boats. Therefore, we must take timely measures to prevent storms, we must resist our house carefully, so we can prevent a little hảm from storm.
Flood is considered as one of the most dangerous disasters in the world. There was a “historical flood” that happened in Hanoi in 2008. This must be a year that Hanoians can never forget because the rain was so heavy and lasted for many days consecutively that inundated many streets of Hanoi. The rain was considered heaviest in the last 100 years, which caused people to suffer from a lot of damage. According to statistics, many families even suffered from inundation as high level of water flew into their houses. Offices or schools had to make emergency announcement to let their employees and students be at home to avoid any potential accidents that may caused by the pouring rain. Life then had a lot of disturbance and people had to wait until it stopped raining. The rain triggered inconvenience for people in different fields as high death toll was recorded, traffic was in no order or people stood a high chance of dangerous epidemics. Luckily, after a few days, life began to come back to the way it was thanks to concerted effort of both local authority and many people of the city.
- Phân tích, bĩnh luận ý kiến
+ Thực trạng hiện nay:
++ Cuộc sống của con người đang phải đối mặt với nhiều thảm họa khác nhau: Thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hạt nhân, tai nạn giao thông, khủng bố,...
++ Con người thường thờ ơ, chủ quan trước thảm họa. Họ thường cho rằng thảm họa chỉ xẩy ra với người khác.
++ Con người thiếu ý thức trách nhiệm trước các thảm họa của nhân loại.
Dẫn chứng:+ Nắng nóng kéo dài ở Ẩn Độ vào cuối tháng 5 đã khiến hơn 2000 người thiệt mạng.
+ Tại ba khu vực Nam, Đông Nam và Đông Á, trong năm 2012 đã xảy ra 83 thảm họa thiên tai khiến tổng cộng hơn 3.100 người thiệt mạng và gần 65 triệu người bị ảnh hưởng, với tổng số thiệt hại về vật chất là hơn 15 tỷ USD.
+ Dịch bệnh Ebola (2014), Hội chứng hô hấp Mers (2015)... khiến hàng triệu người thiệt mạng. Sự kiện khủng bố 11/9 tại Mỹ khiến cả thế giới chấn động khi phải đối mặt với nguy cơ của nạn khủng bố...
+ Hậu quả có thể xảy ra:
++ Thảm họa có thể cướp đi tính mạng, tài sản của mỗi nguôi. Cho dù hoàn cảnh khác nhau, địa vị khác nhau nhưng thảm họa có thể xẩy ra với bất cứ ai.
++ Thảm họa ngày càng phổ biến, ngày càng nghiêm trọng và càng nguy hiểm hơn.
++Thảm họa xảy ra có thể để lại những nỗi đau lâu dài. Từ những nỗi đau thể xác đến nỗi đau tinh thần. Nỗi đau có thể xảy ra với cả người thân của họ.
Bài học nhận thức và hành động+ Con người dang phải đối mặt với nhiều thảm họa nghiêm trọng.
+ Con người cần có ý thức bảo vệ mình và bảo vệ người khác trước các thảm họa có thể xảy ra. Lên án, phê phán thái độ thờ ơ, chủ quan trước thảm họa. cổ vũ, hưởng ứng những phong trào bảo vệ cuộc sống của con người trước các thảm họa.
+ Thường xuyên học tập, trau dồi tri thức để có hiếu biết đầy đủ về nguy cơ thảm họa trong cuộc sống hiện nay.