1.hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 21,8. Đốt cháy 5,6 lít X thu được bao nhiêu gam CO2 , bao nhiêu gam H2O?
2. Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là?
3.Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra. CTPT của anken
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MX = 21,8.2 = 43,6; n X = 0,25 mol
⇒ mX = 0,25.43,6 = 10,9g
nCO2 = 3nX = 0,75 ⇒ mCO2 = 0,75.44 = 33g
mH = mX – mC = 10,9 – 12.0,75 = 1,9 ⇒ nH = 1,9 ⇒ nH2O = 0,9 mol
⇒ mH2O = 17,1g
Đáp án A.
Câu 1:
Đặt CT HC là C3Hx
M(C3Hx)=21.8.2=43.6
=> 12.3+x=43.6
=>x=7.6, +> CT C3H7.6
nC=nCO2=0.25.3=0.75mol
=>mCO2=0.75.44=33g
nH=2nH2O=7.6.0.25=1.9 mol
nH2O=0.95 mol
=>mH2O=18.0.95=17.1g.
Chọn D
nCO2 = 1,45 mol ; nH2O = 1,6 mol
Bảo toàn : mX = mC + mH = 20,6g
My = 52,75g
Gọi số mol C3H6 : a ; C3H8 : b ; C4H8 : c ; C4H10 : d
,nCO2 = 3a + 3b + 4c + 4d = 1,45 mol
Lại có khi cho H2 vừa đủ nghĩa là đủ để phản ứng hết với xicloankan thành ankan
=> Y gồm (a+b) mol C3H8 và (c+d) mol C4H10
=>mY = 52,75(a+b+c+d) = 44(a+b) + 58(c+d)
=> 5(a+b) = 3(c+d)
=> a + b = 0,15 ; c + d = 0,25
=> nX =a + b +c + s = 0,4 mol
=>MX = 51,5g => dX/H2 = 25,75
Em tham khảo bài này nhé!
https://hoc24.vn/cau-hoi/dot-chay-hoan-toan-159-gam-hon-hop-x-gomc3h4-c3h8-c3h6-co-ti-khoi-so-voi-hidro-la-212-a-viet-phuong-trinh-hoa-hoc-xay-ra-b-tinh-khoi-luong-co2-v.403660536930
Câu 1 :
\(n_X=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{12.32}{22.4}=0.55\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=0.55\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10.8}{18}=0.6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=0.6\cdot2=1.2\left(mol\right)\)
\(m_X=m_C+m_H=0.55\cdot12+1.2=7.8\left(g\right)\)
\(\overline{M}_X=\dfrac{7.8}{0.15}=52\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{52}{2}=26\)
Câu 2 :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)
Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 thoát ra phải như nhau.
Vì :
\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}< n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
và lượng H2 sinh ra ở cả 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau
Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hòa tan Fe
\(n_{HCl}=2n_{Fe}=\dfrac{2a}{56}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow b\le\dfrac{2a}{56}\)
\(n_X=\dfrac{0,896}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(M_X=21.2=42\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_X=0,08.42=3,36\left(g\right)\)
PTHH:
\(C_3H_4+4O_2\xrightarrow[]{t^o}3CO_2+H_2O\\ 2C_3H_6+9O_2\xrightarrow[]{t^o}6CO_2+6H_2O\\ C_3H_8+5O_2\xrightarrow[]{t^o}3CO_2+4H_2O\)
Theo PTHH: \(n_C=n_{CO_2}=3n_X=3.0,08=0,24\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{CO_2}=0,24.22,4=5,376\left(l\right)\)
BTNT:
\(m_H=m_X=m_C=3,36-0,24.12=0,48\left(g\right)\\ \rightarrow n_H=\dfrac{0,48}{1}=0,48\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_H=\dfrac{1}{2}.0,48=0,24\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=0,24.18=3,42\left(g\right)\)
\(a)\\ C_3H_4 + 4O_2 \xrightarrow{t^o} 3CO_2 + 2H_2O\\ C_3H_8 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 3CO_2 + 4H_2O\\ C_3H_6 + \dfrac{9}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 3CO_2 + 3H_2O\)
Coi X là C3Hx
Ta có : 12.3 + x = 21,2.2 ⇒ x = 6,4
\(n_X = \dfrac{15,9}{21,2.2} = 0,375(mol)\\ n_{CO_2} = 3n_X = 0,375.3 = 1,125(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 1,125.44 = 49,5(gam)\\ n_{H_2O} = \dfrac{6,4}{2}.0,375 = 1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 1,2.18 = 21,6(gam)\)
Bài 1:
\(M_X=21,8.M_{H_2}=21,8.2=43,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt:a=n_{C_3H_8}\left(mol\right)\left(a>0\right)\\ \Rightarrow\dfrac{44.a+42.\left(0,25-a\right)}{0,25}=43,6\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{C_3H_8}=0,2\left(mol\right);n_{C_3H_6}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:C_3H_8+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)3CO_2+4H_2O\\ 2C_3H_6+9O_2\rightarrow\left(t^o\right)6CO_2+6H_2O\\ n_{CO_2}=3.n_{hh}=3.0,25=0,75\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CO_2}=0,75.44=33\left(g\right)\\ n_{H_2O}=4.0,2+3.0,05=0,95\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=18.0,95=17,1\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{230}{46}=5\left(mol\right)\\ C_2H_4+H_2O\rightarrow\left(H^+,t^o\right)C_2H_5OH\\ n_{C_2H_4\left(LT\right)}=n_{C_2H_5OH}=5\left(mol\right)\\ Vì:H=40\%\Rightarrow n_{C_2H_4\left(TT\right)}=5:40\%=12,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{C_2H_4\left(TT\right)}=28.12,5=350\left(g\right)\)