K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

Xét tam giác NAM và tam giác NCP có : 

^N _chung 

^NAM = ^NCP = 900

Vậy tam giác NAM ~ tam giác NCP (g.g)

Xét ΔNAM vuông tại A và ΔNCP vuông tại C có 

\(\widehat{ANM}\) chung

Do đó: ΔNAM∼ΔNCP

29 tháng 4 2020

+) Câu d sửa đề thành BF . BA + CE . CA = BC2

a, Xét △AFH vuông tại F và △ADB vuông tại D

Có: FAH là góc chung

=> △AFH ᔕ △ADB (g.g)

b, Vì △AFH ᔕ △ADB (cmt) \(\Rightarrow\frac{AF}{AD}=\frac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow\frac{AB}{AD}=\frac{AH}{AF}\)

Xét △ABH và △ADF

Có: \(\frac{AB}{AD}=\frac{AH}{AF}\)(cmt)

        BAH là góc chung

=> △ABH ᔕ △ADF (c.g.c)

c, Xét △HFB vuông tại F và △HEC vuông tại E

Có: FHB = EHC (2 góc đối đỉnh)

=> △HFB ᔕ △HEC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{HF}{HE}=\frac{HB}{HC}\)

=> HF . HC = HE . HB  

d, Sửa đề thành BF . BA + CE . CA = BC2

Xét △HEC vuông tại E và △AFC vuông tại F

Có: HCE là góc chung

=> △HEC ᔕ △AFC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{EC}{FC}=\frac{HC}{AC}\)

=> FC . HC = EC . AC  (1)

Xét △HFB vuông tại F và △AEB vuông tại E

Có: FBH là góc chung

=> △HFB ᔕ △AEB (g.g)

\(\Rightarrow\frac{FB}{EB}=\frac{HB}{AB}\)

=> FB . AB = EB . HB  (2)

Xét △BFC vuông tại F và △HDC vuông tại D

Có: HCD là góc chung

=> △BFC ᔕ △HDC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{FC}{DC}=\frac{BC}{HC}\)

=> FC . HC = BC . DC (3)

Xét △BEC vuông tại E và △BDH vuông tại D

Có: HBD là góc chung

=> △BEC ᔕ △BDH (g.g)

\(\Rightarrow\frac{BC}{BH}=\frac{BE}{DB}\)

=> BC . DB = BE . BH (4)

Từ (1) và (3) => EC . AC = BC . DC

Từ (2) và (4) => FB . AB = BC . DB 

Ta có: BF . BA + CE . CA = BC . BD + BC . DC = BC . (BD + DC) = BC . BC = BC2

a: Xet ΔHAB và ΔHCA có

góc HAB=góc HCA
góc AHB=góc CHA

=>ΔHAB đồg dạng với ΔHCA

b: \(HB=\sqrt{4.5^2-3.6^2}=2.7\left(cm\right)\)

BC=4,5^2/2,7=7,5cm

c: Xét ΔCMN vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCMN đồng dạng với ΔCAB

=>CM/CA=CN/CB

=>CM*CB=CA*CN

=>AB*BN=1/2*BC^2

a: Xét ΔNMH vuông tại H và ΔNQM vuông tại M có

góc MNH chung

=>ΔNMH đồng dạng với ΔNQM

b: ΔNMH đồng dạng với ΔNQM

=>NH/NM=NM/NQ

=>NM^2=NH*NQ=PQ^2

c: Gọi A là trung điểm của HM

Xét ΔHMN có HK/HN=HA/HM=1/2
nên AK//MN và AK=1/2MN

=>AK//QI và AK=QI

=>AKIQ là hình bình hành

=>KA//QI

=>KA vuông góc MQ

Xét ΔMQK có

KA,MH là đường cao

KA cắt MH tại A

=>A là trực tâm

=>QA vuông góc MK

=>KI vuông góc KM

=>góc MKI=90 độ