tìm hiểu về thời gian địa điểm người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lam sơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người lãnh đạo Lê Lợi | ||||||||||
|
TK
Từ khởi nghĩa Bắc Sơn
Ngày 27 tháng 9 năm 1940, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn), nhân dân đã nổi dậy chặn đánh tân binh Pháp tháo chạy về Thái Nguyên qua Bắc Sơn, đánh chiếm đồn Mỏ Nhài[1]. Xét về diện tích địa bàn có khởi nghĩa thì khởi nghĩa Bắc Sơn không rộng, nhưng xét về độ ảnh hưởng tích cực cho cuộc vận động cách mạng năm 1945 thì phải thừa nhận sức lan tỏa lớn của cuộc khởi nghĩa. Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (tháng 11 năm 1940) đã nhận định rằng “khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra đúng lúc”. Lời nhận xét đó có ý nghĩa rằng sau khi Nhật bắt đầu vào Đông Dương, quân Pháp tháo chạy ở Lạng Sơn thì ở Bắc Sơn đã có điều kiện khởi nghĩa từng phần trong điều kiện có thể tránh khỏi bị tiêu diệt bởi Pháp quay trở lại hay Nhật đang vào.
Ngày 16 tháng 10 năm 1940, đồng chí Trần Đăng Ninh sau khi được Xứ ủy Bắc Kỳ cử lên Bắc Sơn chỉ đạo cuộc khởi nghĩa đã ra chỉ thị thành lập đội du kích Bắc Sơn với 5 trung đội vũ trang, duy trì lực lượng để hoạt động chính trị là thượng sách[2]. Nhận định về cuộc khỏi nghĩa Bắc Sơn, đồng chí Trường Chinh đã nói: “Ưu điểm lớn nhất của nhân dân Bắc Sơn là đã kịp nổi dậy giành chính quyền khi quân đội phát xít Nhật xâm lược Lạng Sơn và hàng ngũ quân Pháp cùng bè lũ tay sai đã hoang mang, dao động đến cực điểm”[3].
Thời gian | Địa điểm | Lãnh đạo | Lực lượng | Kết quả | |
Bắc Sơn | - Tháng 9/1940. | - Bắc Sơn | - Đảng bộ và Nhân dân huyện Bắc Sơn | - Lực lượng khởi nghĩa khoảng 600 người gồm: tự vệ, quần chúng các dân tộc Tày, Dao, Nùng, Kinh | - Thất bại |
Nam Kì | - Tháng 11/1940. | - Khởi nghĩa nổ ra từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ. | - Thường vụ Xứ uỷ Nam Kỳ | - Chủ yếu là nhân dân Nam kì không rõ quân số. | - Thất bại |
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về tụ nghĩa ngày càng đông ,trong đó có Nguyễn Trãi .
Mình chỉ làm được bấy nhiêu thôi ...... Nên phần còn lại bạn tự làm nha!!!!!!
Tham khảo
| Khởi nghĩa Hương Khê | Khởi nghĩa Yên Thế |
Thời gian | 1885 - 1896 | 1884 - 1913 |
Người lãnh đạo | Phan Đình Phùng và Cao Thắng | Đề Nắm, sau đó là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám). |
Lực lượng tham gia | Đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân | Nông dân |
Địa bàn hoạt động | Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình | Chủ yếu ở vùng núi rừng Yên Thế (Bắc Giang). |
Trận đánh tiêu biểu | - Trận tấn công đồn Trường Lưu (tháng 5/1890) - Trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (tháng 8/1892) - Trận tấn công đồn Nu (1893). | - Trận đánh ở Cao Thượng (tháng 11/1890) - Trận đánh ở Hố Chuối (tháng 12/1890) - Trận đánh ở Đồng Hom (1892). |
Người lãnh đạo phong trào Cần Vương năm 1858 là Tôn Thất Thuyết. Ông sinh năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh thành Huế nay là thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế
Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7 năm 1885 và phát triển qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11–1888)
- Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896).
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
Số thứ tự | Tên | Thời gian | Người lãnh đạo | Kết quả |
1 | Khởi nghĩa 2 Bà Trưng | Năm 40 | Trưng Trắc | Khởi nghĩa thắng lợi |
2 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Năm 248 | Bà Triệu | Khởi nghĩa thất bại |
3 | Khởi nghĩa Lý Bí | Năm 544 - 602 | Lý Bí | Khởi nghĩa thắng lợi |
4 | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Năm 722 | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa thất bại |
5 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Năm 776 | Phùng Hưng , Phùng Hải | Khởi nghĩa thắng lợi |
6 | Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng | Năm 938 | Ngô Quyền | Khởi nghĩa thắng lợi |
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt cùng với sự thành lập nhà Hậu Lê. Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh và quân Ai Lao, chịu tổn thất lớn. Các tướng Lam Sơn là Lê Lai và Lê Thạch tử trận. Quân Lam Sơn bấy giờ chỉ có thể thắng những trận nhỏ. Nghĩa quân bắt đầu giành thế thượng phong khi Lê Lợi nghe theo Nguyễn Chích, tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Sau nhiều trận đánh lớn với quân Minh do các tướng Minh và cộng sự người Việt chỉ huy, quân Lam Sơn giải phóng hầu hết vùng đất từ Thanh Hóa vào Thuận Hóa, siết chặt vòng vây các thành chưa đầu hàng. Ở giai đoạn cuối, sau khi tích lũy được lực lượng, quân Lam Sơn lần lượt chuyển đại quân ra Bắc, thực hiện chiến lược cơ động, buộc quân Minh phải co cụm để giữ các thành trì quan trọng. Đặc biệt với chiến thắng quyết định trong trận Tốt Động – Chúc Động, quân Lam Sơn giành được thế chủ động trên chiến trường và sự ủng hộ của dân chúng vốn khiếp sợ trước uy thế của quân Minh trước đó. Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tác lực lượng viện binh quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước. Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc.[3][4] Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó.
đó bn e