Số thứ tự | Tên | Thời gian | Người lãnh đạo | Kết quả |
1 | Khởi nghĩa 2 Bà Trưng | Năm 40 | Trưng Trắc | Khởi nghĩa thắng lợi |
2 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Năm 248 | Bà Triệu | Khởi nghĩa thất bại |
3 | Khởi nghĩa Lý Bí | Năm 544 - 602 | Lý Bí | Khởi nghĩa thắng lợi |
4 | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Năm 722 | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa thất bại |
5 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Năm 776 | Phùng Hưng , Phùng Hải | Khởi nghĩa thắng lợi |
6 | Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng | Năm 938 | Ngô Quyền | Khởi nghĩa thắng lợi |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số thứ tự | Tên | Thời gian | Người lãnh đạo | Kết quả |
1 | Khởi nghĩa 2 Bà Trưng | Năm 40 | Trưng Trắc | Khởi nghĩa thắng lợi |
2 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Năm 248 | Bà Triệu | Khởi nghĩa thất bại |
3 | Khởi nghĩa Lý Bí | Năm 544 - 602 | Lý Bí | Khởi nghĩa thắng lợi |
4 | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Năm 722 | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa thất bại |
5 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Năm 776 | Phùng Hưng , Phùng Hải | Khởi nghĩa thắng lợi |
6 | Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng | Năm 938 | Ngô Quyền | Khởi nghĩa thắng lợi |
Tên các cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Người lãnh đạo | Kết quả |
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Năm 40 | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Giành thắng lợi |
2. Khởi nghĩa Bà Triệu | Năm 248 | Triệu Thị Trinh | Thất bại |
3. Khởi nghĩa Lý Bí | Năm 542 | Lý Bí ( Lý Bôn ) | Giành thắng lợi |
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Năm 722 | Mai Thúc Loan ( Mai Hắc Đế) | Thất bại |
5. Khởi nghĩa Phùng Hưng | Năm 776-791 | Phùng Hưng | Thắng lợi |
Mình ko chắc đã đúng đâu
-Tên cuộc khởi nghĩa : Khởi nghĩa Lý Bí
-Thời gian: 542
-Địa điểm: Thái Bình
-Người lãnh đạo : Lý Bí
-Kết quả: Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư hoảng sợ phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.Nghĩa quân đánh bại hai lần phản công của quân Lương và giải phóng thêm Hoàng Châu
+Lý Bí lên ngôi hoàn đế ( Lý Nam Đế ) vào mùa xuân năm 544.
+ Đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch, lập triều đình với 2 ban văn võ.
-Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.
Các cuộc khởi nghĩa lớn:
- khởi nghĩa hai bà trưng năm 40
- Khởi nghĩa bà Triệu năm 248
- Khởi nghĩa lí bí năm 542
- Khởi nghĩa mai thúc loan năm 722
- Khởi nghĩa phùng hưng năm 766
- khởi nghĩa khúc thừa dụ năm 905
- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ năm 931
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Ý nghĩa :
Hầu hết các cuộc khởi nghĩa đều giành thắng lợi, mang lại độc lập cho nước ta trong thời gian ngắn
Chiến thắng ngô quyền đánh tam quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng đã chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước
Thứ tự | Thời gian | Tên cuộc khởi nghĩa | Nội dung chính | Lãnh đạo chính |
1 | Năm 40 | Khởi nghĩa 2 Bà Trưng | Cuộc khởi nghĩa của 2 Bà Trưng giành thắng lợi vẻ vang | Trưng Trắc |
2 | Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Cuộc khởi nghĩa thất bại | Bà Triệu |
3 | Năm 542 - 602 | Khởi nghĩa Lý Bí | Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi vẻ vang | Lý Bí |
4 | Năm 722 | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Cuộc khởi nghĩa thất bại | Mai Thúc Loan |
5 | Năm 776 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi | Phùng Hưng ; Phùng Hạo |
6 | Năm 938 | Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng | Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi vẻ vang | Ngô Quyền |
Tên các cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Người lãnh đạo | Kết quả |
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Năm 40 | Trưng Trắc, Trưng nhị | Giành thắng lợi |
2. Khởi nghĩa Bà Triệu | Năm 248 | Triệu Thị Trinh | Thất bại |
3. Khởi nghĩa Lý Bí | Năm 542 | Lý Bí (Bí Ngôn) | Giành thắng lọi |
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Năm 722 | Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) | Thất bại |
5. Khởi nghĩa Phùng Hưng | Năm 776 - 791 | Phùng Hưng | Thắng lợi |
1
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- từ tháng 4 năm 42 -->đến tháng 11 năm 43
-người chỉ huy là Trưng Trắc và Trưng Nhị
- quân xâm lược là nhà Hán
2
- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
- Cừ năm 248
- Người chỉ huy là Bà Triệu Thị Trinh
- Quân xâm lược là nhà Ngô