K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Xét tam giác ABC có : 

BM = AM ( gt )

CN = AN ( gt )

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // BC và MN = \(\frac{1}{2}\)BC

=> MN = 10 \(.\frac{1}{2}=5cm\)

23 tháng 2 2018

gt là gì vậy bạn

12 tháng 11 2021

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

2 tháng 11 2017

Xét tam giác ABC có:

BM=AM(gt)

AN=CN(gt)

=>MN là đường trung bình của tam giác ABC 

=>MN//BC và MN=1/2BC

=>MN=1/2*10=5cm

5 tháng 11 2017

tự vẽ hình nhé

a) ta có: tam giác ABC cân tại A

 ,mà MB=MC

=> AM LÀ đg phân giác

=> am VUÔNG GÓC VỚI BC

b) AM là đg phân giác (cmt)

=> AM =1/2 BC= 9:2=4.5(cm)

c) ta có tam giác AMB là tam giac vuông (AM vuông góc với BC )

mà N là trg điểm của AB 

=>MN là đg phân giác

=> MN=1/2AB=7.5:2=3.75(cm)

d)ta có: AB=AC=7.5(cm)

=>AB vuông với AC

mà MN vuông với AB 

=>MN//AC

TK DÙM MINK NHOA

11 tháng 9 2021

a/ M, N là trung điểm của AB, AC ⇒ MN là đường trung bình của △ABC, MN // BC (1)

Vậy: MNCB là hình thang (đpcm)

==========

b/ Do MN là đường trung bình của △ABC

Vậy: \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow BC=MN.2=3,5.2=7cm\)

==========

c/ Do E là trung điểm của BC \(\Rightarrow CE=\dfrac{BC}{2}\)

- Mà \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow MN=CE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2). Vậy: MNCE là hình bình hành (đpcm)

27 tháng 2 2016

B A C M N

CÓ THIẾU ĐỀ KO BẠN?????????

25 tháng 10 2021

a: Xét hình thang BDEC có 

M là trung điểm của BD

N là trung điểm của EC

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang BDEC

Suy ra: \(MN=\dfrac{DE+BC}{2}=\dfrac{8+4}{2}=6\left(cm\right)\)

1 tháng 1 2019

hình vẽ ( bạn tự vẽ nha)

Vì M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

Nên MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

=>MN=1/2BC

=>MN=1/2.12

          =6(cm)

               Vậy MN=6cm

tk cho mk nha!

4 tháng 4 2020

A B C M N I K

a) Ta có: MN // BC(gt) => \(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\)(theo định lí Ta - lét)

=> \(AN=\frac{AM}{AB}.AC=\frac{2,25}{6}\cdot8=3\)(cm)

 => \(CN=AC-AN=8-3=5\)

b) Ta có: MK // BI (gt) => \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\)(theo định lí Ta - lét)

       NK // IC (gt) => \(\frac{KN}{IC}=\frac{AK}{AI}\)(theo định lí Ta - lét)

=> \(\frac{MK}{BI}=\frac{KN}{IC}\) mà BI = IC (gt)

=> MK = KN => K là trung điểm của MN

c) Do BN là tia p/giác của góc ABC => \(\frac{AB}{BC}=\frac{AN}{NC}\)(t/c đường p/giác của t/giác)

=> \(BC=AB:\frac{AN}{NC}=6:\frac{3}{5}=10\)(cm)

Ta có: BC2 = 102 = 100

   AB2 + AC2 = 62  + 82 = 100

=> BC2 = AB2 + AC2 => t/giác ABC vuông tại A (theo định lí Pi - ta - go đảo)

=> SABC = AB.AC/2 = 6.8/2 = 24 (cm2)