Quy trình lắp đặt mạch điện chiếu sáng gồm những bước nào?Nêu nội dung công việc và dụng cụ cần thiết?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các công đoạnNội dung công việcDụng cụYêu cầu kĩ thuậtBước 1. Vạch dấuBước 2. Khoan lỗ bảng điệnBước 3. Nối dây mạch điệnBước 4. Lắp đặt thiết bị điện vào bảng điệnBước 5. Kiểm tra
Bố trí thiết bị trên bảng điện Vạch dấu các lỗ khoan | Thước, mũi vạch hoặc bút chì | Bố trí thiết bị hợp lí Vạch dấu chính xác |
Chọn mũi khoan cho lỗ luồn dây và lỗ vít Khoan | Máy khoan Mũi khoan | Khoan chính xác lỗ khoan Lỗ khoan thẳng |
Nối dây các thiết bị điện trên bảng điện Nối dây ra đèn | Kìm tuốt dây, kìm điện, băng dính | Nối dây đúng sơ đồ Mối nối đúng yêu cầu kĩ thuật |
Vít cầu chì, công tắc và ổ cắm vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện | Tua vít, kìm | Lắp thiết bị đúng vị trí Các thiết bị được lắp chắc, đẹp |
Nối nguồn Vận hành thử mạch điện Lắp đặt thiết bị và đi dây đúng sơ đồ mạch điện | Bút thử điện | Mạch điện đúng sơ đồ Mạch điện làm việc tốt, đúng yêu cầu kĩ thuật |
Quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn gồm các bước:
- Vạch dấu (1đ)
- Khoan lỗ bảng điện (1đ)
- Lắp đặt thiết bị điện của bảng điện (1đ)
- Nối dây mạch điện (1đ)
- Kiểm tra (1đ)
Câu 11:
- Cấu tạo của cầu chì:
+Cầu chì thường được cấu tạo bởi hai phần cơ bản là hộp hay đế cầu chì và ống dây chảy
+Ống dây chảy thường có cấu tạo vỏ ngoài làm bằng nhựa bakelik hoặc sứ cách điện.
+Trong vỏ là dây chảy là thành phần chính của cầu chì.
+ Dây chảy thường được làm bằng các kim lọai có nhiệt độ nóng chảy thấp nhưng có nhiệt độ hóa hơi tương đối cao.
- Nguyên lí lm vc:
Cầu chì thực hiện theo nguyên lý tự chảy hoặc uốn cong để tách ra khỏi mạch điện khi cường độ dòng điện trong mạch tăng đột biến. Để làm được điều này, điện trở của chất liệu làm dây cầu chì cần có nhiệt độ nóng chảy, kích thước và thành phần thích hợp.
Câu 12:
Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.
Công dụng: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
Bước 1 : Vạch dấu. Vạch dấu vị trí các thiết bị đèn và điện. ...
Bước 2 : Khoan lỗ Khoan lỗ bắt vít. ...
Bước 3: Lắp thiết bị điện vào bảng điện. Xác định các cực của công tắc. ...
Bước 4 : Nối dây mạch điện. Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn. ...
Bước 5 : KIểm tra.