Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)
b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)
=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)
c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)
d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)
Câu 3:
Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5
Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)
=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)
Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn
Câu 4:
Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)
(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)
Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)
Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)
=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)
Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg
Lời giải:
\(\frac{1719}{3976}=\frac{1}{2+\frac{538}{1719}}=\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{105}{538}}}=\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{5+\frac{13}{105}}}}=\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{5+\frac{1}{8+\frac{1}{13}}}}}\)
$\Rightarrow a=8; b=13$
\(\dfrac{1719}{3976}=\dfrac{1}{\dfrac{3976}{1719}}=\dfrac{1}{2+\dfrac{538}{1719}}=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{1719}{538}}}=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{105}{538}}}\)
\(=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{\dfrac{538}{105}}}}=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{5+\dfrac{13}{105}}}}=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{5+\dfrac{1}{\dfrac{105}{13}}}}}\)
\(=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{5+\dfrac{1}{8+\dfrac{1}{13}}}}}\)
\(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{1}{2}\left(a,b\ne-1\right)\\ \Rightarrow2\left(a+b+2\right)=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\\ \Rightarrow2a+2b+4=ab+a+b+1\\ \Rightarrow a+b-ab+3=0\\ \Rightarrow\left(b-1\right)-a\left(b-1\right)=-4\\ \Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=4=1\cdot4=2\cdot2\)
\(a-1\) | 1 | 4 | 2 |
\(b-1\) | 4 | 1 | 2 |
\(a\) | 2 | 5 | 3 |
\(b\) | 5 | 2 | 3 |
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(2;5\right);\left(5;2\right);\left(3;3\right)\)
\(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(a+1\right)+2\left(b+1\right)-\left(a+1\right)\left(b+1\right)}{2\left(a+b\right)\left(b+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow a+b-ab+3=0\Leftrightarrow a\left(1-b\right)-\left(1-b\right)=-4\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(1-b\right)=-4\)
Do \(a,b\in N\) nên ta có bảng sau:
a-1 | -1 | 1 | -4 | 4 | -2 | 2 |
1-b | 4 | -4 | 1 | -1 | 2 | -2 |
a | 0 | 2 | -3(loại) | 5 | -1(loại) | 3 |
b | -3(loại) | 5 | 0 | 2 | -1(loại) | 3 |
Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(2;5\right);\left(5;2\right);\left(3;3\right)\right\}\)
Lời giải:
Vì $a,b$ là số tự nhiên nên $2a+1,b-2$ là số nguyên
$(2a+1)(b-2)=12$ nên $2a+1$ là ước của $12$
Mà $2a+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2a+1\in\left\{1;3\right\}$
Nếu $2a+1=1$ thì $b-2=12:1=12$
$\Rightarrow a=0; b=14$ (thỏa mãn)
Nếu $2a+1=3$ thì $b-2=12:3=4$
$\Rightarrow a=1; b=6$ (thỏa mãn)
Bài 2:
a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)
\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)
\(=\dfrac{7}{n-1}\)
Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)
ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2 Để B là STN thì 4n+10⋮n+2 4n+8+2⋮n+2 4n+8⋮n+2 ⇒2⋮n+2 n+2∈Ư(2) Ư(2)={1;2} Vậy n=0
\(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=1\)
\(\Leftrightarrow b-a=ab\)
\(\Leftrightarrow a+ab-b=0\)