K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để B là số nguyên thì \(n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

b: \(B=\dfrac{n-2+3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)

Để B có giá trị lớn nhất thì n-2=-1

hay n=1

6 tháng 2 2022

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.

b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

15 tháng 2 2020

3n + 4 ⋮ n + 1

=> 3n + 3 + 1 ⋮ n + 1

=> 3(n + 1) + 1  ⋮ n + 1

=> 1 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1)

=> n + 1 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;0}

15 tháng 2 2020

=>3n+3+1:n+1

=>1:n+1

=>n+1 E Ư(1)={1;-1}

=>n={0;-2}

Vậy n={0;-2}

25 tháng 12 2021

\(a,\Rightarrow n-2+5⋮n-2\\ \Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-3;1;3;7\right\}\\ b,\Rightarrow2\left(n-4\right)+13⋮n-4\\ \Rightarrow n-4\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-9;3;5;17\right\}\\ c,\Rightarrow6n-9⋮3n+1\\ \Rightarrow2\left(3n+1\right)-12⋮3n+1\\ \Rightarrow3n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1\right\}\left(n\in Z\right)\\ d,\Rightarrow n^2+2n-n-2+3⋮n+2\\ \Rightarrow n\left(n+2\right)-\left(n+2\right)+3⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

24 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

4 tháng 12 2021

\(n+1;n;n-1\)

4 tháng 12 2021

n+1;n;n1

3 tháng 7 2018

a. Ta có:A = 2n-1 / n-3 = 2n-6+6-1 / n-3 = 2(n-3)+5 / n-3 = 2(n-3)/n-3+ 5/ n-3= 2+ (5/ n-3)
 Để A nguyên thì 2+5/n-3 nguyên => 5/n-3 nguyên hay 5 chia hết cho n-3
                                                      =>n-3 thuộc ước của 5
                                                      => n-3 thuộc {5, -5,1,-1}
                                                      => n thuộc { 8, -2, 4, 2}
b. Để A có GTLN thì 5/n-3 có GTLN=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất=> n - 3 = 1 => n = 1+3 = 4
=> A = 2 + 5 = 7
vậy GTLN của A = 7 khi n = 4

2 tháng 7 2018

a) Để A có giá trị là số nguyên 

Thì (2n—1) chia hết cho (n—3)

==> [2(n—3)+4) chia hết cho (n—3)

 Vì (n—3) chia hết cho (n—3)

Nên (2+4) chia hết cho (n—3)

==> 6 chia hết cho (n—3)

==> (n—3) € Ư(6)

        (n—3) €{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

 TH1: n—3=1

n=1+3

n=4

TH2: n—3=-1

n=-1+3

n=2

TH3: n—3=2

n=2+3

n=5

TH4: n—3=-2

n=-2+3

n=1

TH5:n—3=3

n=3+3

n=6

TH6: n—3=—3

n=-3+3

n=0

TH7: n—3=6

n=6+3

n=9

TH8: n—3=-6

n=-6+3

n=-3

Mình chỉ biết 1 câu thôi nha bạn

14 tháng 8 2023

a) *Xét x=0

==> Giá trị A=2022!(1)

*Xét 0<x≤2022

==> A=0(2)

*Xét x>2022

==> A≥2022!(3)

Từ (1),(2) và (3) ==> Amin=0 khi0<x≤2022

Mà để xmax ==> x=2022 

Vậy ...

b)B=\(\dfrac{2018+2019+2020}{x-2021}\)=\(\dfrac{6057}{x-2021}\) (Điều kiện x-2021≠0 hay x≠2021)

Để Bmax ==> x-2021 là số tự nhiên nhỏ nhất

Mà x-2021≠0 =>x-2021=1==>x=2022

Khi đó Bmax=6057

Vậy...

 

https://loga.vn/hoi-dap/tim-so-tu-nhien-n-sao-cho-n-6-chia-het-cho-n-2-36137

https://h7.net/hoi-dap/toan-6/tim-so-tu-nhien-n-de-3n-7-chia-het-cho-n-faq26687.html

n(2n-3)-2n(n+2)

=2n2-3n-2n2-4n

= - 7n luôn chia hết cho 7 (vì -7 chia hết cho 7)

vậy n(2n-3)-2n(n+2) luôn chia hết cho 7 với mọi n

tham khảo ở link bn nhé