K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

\(-1945+35+\left(1945-70\right)-3-97\)

\(=-1945+35+1945-70-3-97\)

\(=\left(-1945+1945\right)-\left(3+97\right)-70+35\)

\(=0-100-70+35\)

\(=-135\)

24 tháng 1 2022

Âm 135hoi

30 tháng 8 2017

Bài này rất khó,nên mk tóm gọn lại thui

Liên Xô:

Tới năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% (kế hoạch dự định tăng 48%), hơn 6 000 nhà máy được khắc phục và xây dựng mới đã đi vào hoạt động. Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Trong thời kì này, nền khoa học-kĩ thuật Xô viết đã có sự phát triển vượt bậc. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khỏang 20% sản lượng công nghịêp của toàn thế giới.
Trong thời kì này, nền khoa học - kĩ thuật Xô viết vẫn trên đà phát triển mạnh mẽ và gặt hái được những thành công vang dội. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1961, Liên xỏ phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất và cũng là nuớc dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ...


Đông Âu:

Tới đầu những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu đã trở thành những nước công - nông nghiệp. Bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nước đã thay đổi căn bản và sâu sắc.
Trước chiến tranh, An-ba-ni là nước nghèo nhất châu Âu. Tới năm 1970, nền công nghiệp đã được xây dựng, cả nước đã được điện khí hoá.
Năm 1975, tổng sản phẩm công nghiệp của Bun-ga-ri tăng 55 lần so với năm 1939.
Vốn là nước đã có những cơ sở công nghiệp, tới lúc này Tiệp Khắc được xếp vào hàng các nước công nghiệp phát triển, chiếm 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới.
Mặc dù có nhiều hạn chế về tài nguyên thiên nhiên, Cộng hoà Dân chủ Đức đã đạt được những thành tích đáng kể, sản xuất tăng gấp 5 lần, thu nhập quốc dân tăng 4 lần so với năm 1949.

30 tháng 8 2017

Cám ơn bạn nhiều

12 tháng 3 2019

ĐÁP ÁN A

30 tháng 3 2017

Đáp án A

23 tháng 8 2019

Đáp án: A

17 tháng 9 2018

Đáp án C

Từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại tích cực, bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

30 tháng 3 2016

* Công cuộc khôi phục kinh tế 1945 – 1950:

- Hậu quả của chiến tranh rất nặng nề: 27 triệu người chết, gần 2000 thành phố bị phá hủy, các thế lực thù địch bao vây, cô lập.

- Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) trước thời hạn 9 tháng.

+ Công nghiệp: năm 1950 sản lượng công nghiệp tăng 73%

+ Nông nghiệp: 1950 sản xuất nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.

+ Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử,  phá vỡ thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mĩ

* Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến nửa đầu những năm 70:

- Liên xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ), đi đầu trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng; chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật.

- Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

- Năm 1961, phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người .

* Đối ngoại: thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa…

* Ý nghĩa

- Củng cố và tăng cường sức mạnh của Nhà nước Liên Xô

- Nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.

 

 

30 tháng 3 2016
Thời gianThành tựu của Liên XôThành tựu của Đông Âu
Từ năm
1945 đến
năm 1950
– Hoàn thành kế hoạch 5 năm
khôi phục kinh tế, hàn gắn về
thương chiến tranh, trong 4 năm
3 tháng.
+ Công nghiệp : đến năm 1946,
khôi phục sản xuất công nghiệp
đạt mức trước chiến tranh. Năm
1950, tổng sản lượng công
nghiệp tăng 73% so với mức
trước chiến tranh.
+ Nông nghiệp : một số ngành
cũng vượt mức sản lượng trước
chiến tranh.
+ Khoa học – kĩ
thuật: Năm 1949,
Liên Xô chế tạo thành công bom
nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền
nguyên tử của Mĩ.
– Đến những năm 1948 – 1949, các
nước Đông Âu hoàn thành cách
mạng dân chủ nhân dân bước vào
thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa.
– Đập tan mọi âm mưu phá hoại của
các thế lực phản động trong và ngoài
nước.
Từ năm
1950 đến
nửa đầu
những năm
70
+ Năm 1950 đến 1973, Liên Xô
tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội và
đã đạt được những thành tựu cơ
bản như sau:
+ Công nghiệp: Giữa những năm
1970, là cường quốc công nghiệp
thứ hai thế giới, đi đầu trOng
công nghiệp vũ trụ, công nghiệp
điện hạt nhân…)
+ Nông nghiệp: sản lượng tăng
trung bình hàng năm 16%.
+ Khoa học kỹ thuật: Năm 1957
phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên
của trái đất. Năm 1961, phóng
tàu vũ trụ đưa nhà du hành
Gagarin bay vòng quanh Trái đất,
mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

+ Xã hội: chính trị ổn định, trình độ học vấn của người dân được nâng cao (3/4 số dân có trình độ  trung học và đại học).
+ Về mặt quân sự: Đến đầu những năm 1970, Liên Xô đạt thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và vũ khí hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây…

+ Hoàn thành nhiều kế
hoạch 5 năm.
+ Đầu những năm 70, ở các nước
Đông Âu, bộ mặt đất nước ngày
càng thay đổi, đời sống vật chất tinh
thần của nhân dân ngày càng thay
đổi, mọi âm mưu phá hoại bị dập tắt.
+ Cải tạo chủ nghĩa xã hội , thiết lập
các quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã
hội và xây dựng nhà nước chuyên
chính vô sản.
+ Điển hình:
 Anbani trước chiến tranh nghèo
nàn lạc hậu nhất châu Âu nhưng đến
1970 đã điện khí hoá cả nước, sản
xuất công nghiệp phát triển.
 Bungari, sản xuất công nghiệp
(1975) tăng 55 lần so với năm 1939,
nông thôn đã điện khí hoá.
 CHDC Đức năm 1972, sản xuất
công nghiệp bằng cả nước Đức (1939).
 Tiệp Khắc: năm 70, được xếp vào
hàng các nước công nghiệp thế giới.
->Trong thời kì
này công nghiệp,
văn hoá giáo dục ở các nước Đông
Âu đạt mức cao ở châu Âu lúc bấy
giờ.
Nhận xét : 
 
– Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội ở mọi lĩnh vực: kinh tế, nâng cao đời sống, củng cố quốc phòng. 
 
– Những thành tựu đó là vĩ đại, sức mạnh thực sự của Liên Xô và các nước Đông Âu, nhờ đó mà có thể giữ được thế cân bằng trong “trật tự thế giới hai cực Ianta” suốt 40 năm qua. 
 
– Thành tựu là vĩ đại, nhưng sự sụp đỗ của chủ nghĩa xã hội Đông Âu và sự tan vỡ của nhà nước Liên Xô là sự đỗ vỡ của một mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp, chứ không phải là sự đổ vỡ của một lý tưởng, một phương thức sản xuất. 
 
*Bổ sung kiến thức: Trong hoàn cảnh Liên bang Cộng hoà XHCN Xô Viết đã tan vỡ như hiện nay, anh/chị có suy nghĩ gì về những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong giai đoạn từ năm 1945 đến nữa đầu những năm 70 (thế kỷ XX) ? 
 
 Mặc dù Liên Xô không còn tồn tại nữa, nhưng những thành tựu nói trên vẫn có ý nghĩa rất lớn đối với lịch sử phát triển của Liên Xô nói riêng và nhân loại nói chung. 
 
 Làm đảo lộn “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội xây dựng và phát triển kinh tế, quốc phòng vững mạnh, nâng cao đời sống của của nhân dân. 
 
 Chính những thành tựu đó là điều kiện để Liên Xô trở thành nước đứng đầu hệ thống chủ nghĩa xã hội và là thành trì vững chắc của cách mạng thế giới, củng cố hoà bình, tăng thêm sức mạnh của lực lượng cách mạng thế giới. Những thành tựu mà Liên Xô đạt được là vô cùng to lớn và không thể phủ định được.
16 tháng 11 2017

Đáp án C

Từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại tích cực, bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

3 tháng 2 2017

Đáp án C

Trong cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam, đây là cuộc chiến tranh của một bộ phận phản đông, hiếu chiến trong đất nước Mĩ. Nhân dân từ năm 1945 đến những năm 70 đã nhiều lần biểu tình chống chiến tranh Việt Nam.

- Đỉnh cao phong trào vào những năm sau năm 1967, chỉ tính riêng ở San Francisco trong tháng 10 năm 1967 đã có 300 thanh niên đốt thẻ quân dịch.

Khi cuộc biểu tình xảy ra trước Lầu Năm Góc thì có một bao tải thẻ được chuyển đến Tòa án liên bang để xem xét.

- Chỉ trong tháng 5 năm 1969 tại bang Ca-li-phooc-ni-a đã có 4.400 người chống quân dịch. Lúc đầu phong trào này chỉ xuất hiện ở bộ phận lính nghĩa vụ, sau lan truyền cả sang bộ phận lính tình nguyện.

Khi cuộc chiến tranh Việt Nam lên đến đỉnh cao, Nhà Trắng và Lầu Năm Góc bắt lính gắt gao, hàng vạn thanh niên đã trốn ra nước ngoài hoặc lưu thân trong các nhà thờ để tránh nhập ngũ.

- Riêng năm 1967 đã có khoảng 47.000 thanh niên trốn lính, lúc cuộc chiến tranh này lan rộng ra cả Đông Dương thì con số này là 89.000 người.

- Trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam, các phong trào đấu tranh của nhân dân Mỹ đó được coi là cuộc chiến tranh để chấm dứt chiến tranh, một cuộc chiến tranh chưa từng có trong lịch sử nhân loại, thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân tiến bộ Mỹ cũng như nhân dân các nước trên thế giới