Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g kim loại Magnesium (Mg).
a. Viết phương trình?
b. Tính thể tích của khí oxygen đã tham gia phản ứng.
c. Tính khối lượng của sản phẩm thu được.
Mg = 24, O = 16.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình hoá học của phản ứng:
2Mg + O2 → 2MgO.
b) Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c) Khối lượng oxygen đã phản ứng là:
\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)
a: 2Mg+O2 ->2MgO
b: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c; \(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)
a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) \(n_{Mg}=\dfrac{18}{24}=0,75\left(mol\right)\)
=> nMgO = 0,75 (mol)
=> mMgO = 0,75.40 = 30(g)
c) nO2 = 0,375 (mol)
=> VO2 = 0,375.24,79 = 9,29625 (l)
1. a. \(PTHH:2Mg+O_2\overset{t^o}{--->}2MgO\left(1\right)\)
b. Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\)
c. \(PTHH:2KClO_3\xrightarrow[t^o]{MnO_2}2KCl+3O_2\left(2\right)\)
Theo PT(2): \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=40,83\left(g\right)\)
2. \(PTHH:3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
a. Theo PT: \(n_{Fe}=3.n_{Fe_3O_4}=0,01.3=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{O_2}=2.n_{Fe_3O_4}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(lít\right)\)
a. \(Magie+Oxi\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Magie\) \(oxide\)
b. \(m_{Mg}+m_O=m_{MgO}\)
c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Magie}+m_{Oxi}=m_{Magieoxit}\)
\(4,8\) \(+\) \(3,2\) \(=8\left(g\right)\)
vậy khối lượng của \(Magie\) \(oxide\) thu được sau phản ứng là \(8g\)
P/S: nếu có j sai thì nhắc mình, vì bài này mình mới học xong, chưa được tìm hiểu kĩ
Bài 1:
a, 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO
b và c, Theo ĐLBTKL, ta có:
mMg + m\(O_2\) = mMgO
\(\Rightarrow m_{O_2}=8-4,8=3,2g\)
Bài 2:
a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
b và c, Theo ĐLBTKL, ta có:
mZn + mHCl = m\(ZnCl_2\) + m\(H_2\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=\left(27,2+0,4\right)-13=14,6g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,4 0,3 ( mol )
\(m_{Al}=0,4.27=10,8g\)
Tên sản phẩm: Nhôm oxit
a. PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
b. \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=n_{Mg}\cdot\dfrac{1}{2}=0,3\cdot\dfrac{1}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Nếu ở đktc thì \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c. \(n_{MgO}=n_{Mg}\cdot\dfrac{2}{2}=0,3\cdot\dfrac{2}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,3.\left(24+16\right)=12\left(g\right)\)
a: \(4Mg+O_2\rightarrow2Mg_2O\)
b: \(n_{Mg}=\dfrac{7.2}{24}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{O_2}=0.3\left(mol\right)\)
\(V=n\cdot22.4=0.3\cdot22.4=6.72\left(lít\right)\)