K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

ý kiến này là đúng 

chắc là đúng 

4 tháng 1 2022

- Theo em chúng ta để ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu chúng ta phải:

+ Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu.

+ Giảm thiểu thiệt hại thiên tai.

+ Cắt giảm phát thải khí nhà kính.

4 tháng 1 2022

liên hệ bản thân ó bạn

 

Do nhiệt độ Trái đất tăng lên nên băng tuyết ở các cực đang tan chảy và mực nước biển đang dâng cao. Nhiều vùng đất ven biển trên thế giới sẽ chìm dưới mặt nước biển. Các khảo sát cho biết, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Với đà gia tăng nhiệt độ đang diễn ra, mực nước biển trong thế kỉ này sẽ tăng thêm vài chục cm và...
Đọc tiếp

undefined

Do nhiệt độ Trái đất tăng lên nên băng tuyết ở các cực đang tan chảy và mực nước biển đang dâng cao. Nhiều vùng đất ven biển trên thế giới sẽ chìm dưới mặt nước biển. Các khảo sát cho biết, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Với đà gia tăng nhiệt độ đang diễn ra, mực nước biển trong thế kỉ này sẽ tăng thêm vài chục cm và nhiều vùng đất của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long nước ta sẽ biến mất do chìm dưới làn nước biển.

Em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề này. Em có thể làm gì để góp phần làm giảm sự gia tăng nhiệt độ của Trái Đất?

Bài toán: Băng tuyết ở các địa cực hiện nay có thể tích khoảng 30 triệu km3, diện tích bề mặt các đại dương khoảng 3,5.1014 m2. Nếu chỉ 1% thể tích băng này tan chảy thì mức nước biển trên thế giới sẽ dâng cao thêm bao nhiêu?

6
5 tháng 1 2021

Tóm tắt:

V = 30 triệu km3 = 3.1016 m3

S = 3,5.1014 m2

h=?

Giải:

Thể tích băng tan:

Vbăngtan = 1%.V = 1%.3.1016 = 3.1014 m3

Mực nước biển trên thế giới sẽ dâng lên:

\(h=\dfrac{V_{băngtan}}{S}=\dfrac{3.10^{14}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)

 

5 tháng 1 2021

Ta có:

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{1\%.30.10^{12}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)

2 tháng 5 2022

Câu 1

– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.

– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.

– Mở rộng thị trường nội địa.

Câu  2:

- Do: sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.

- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.

Câu 3:

- Kinh tế phát triển rất không đều giữu các nước.

- Ôxtraaylia và NiuDilen là 2 nước có nền kinh tế phát triển.

- Các nước còn lại kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.

- Các ngành quan trọng:

+ Ôxtraaylia và NiuDilen:

Nông nghiệp: Trồng lúa mì, chăn nuôi bò, cừu.

Công nghiệp: Khai hoang, chế tạo máy, dệt, chế biến thực phẩm.

+ Ở các đảo:

Nông nghiệp: Trồng dừa, ca cao, cà phê, chuối.

Công nghiệp: Chế biến thực phẩm.

Câu 4:

- Thiên nhiên châu Âu có các môi trường tự nhiên là: Ôn đới hải dương, Ôn đới lục địa, Địa trung hải, Núi cao.

- Đặc điểm của môi trường ôn đới lục địa:

+ Khí hậu: Mùa đông lạnh khô, có tuyết rơi nhiều; Mùa hạ nóng và có mưa.

+ Sông ngòi nhiều nước trong mùa xuân - hạ và các thời kì đóng băng vào mùa đông.

+ Thực vật từ bắc xuống nam có: đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng, ven biển Ca - xpi là vùng nửa hoang mạc.

7 tháng 5 2021

* Tại sao băng ở Nam Cực hiện nay tan chảy nhiều hơn trước ?

=> Vì do khí hậu của Trái Đất ngày càng nóng dần lên do tác động từ điều kiện thiên nhiên và lối sống của con người. Ảnh hưởng từ hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường.

* Điều đó có ảnh hưởng gì đến đời sống của con người trên Trái Đất ?

=> Làm cho đời sống con người bị ảnh hưởng là:

+ Băng tan sẽ làm nước biển dâng lên, ngập vào các con sông và gây ra ngập lụt.

+ Ảnh hưởng đến việc lao động và kinh tế của chúng ta.

+ Làm sói mòn đất, thiệt hại đất canh tác.

+ Gây nguy hiểm cho các tàu bè khi gặp tảng băng trôi.

7 tháng 5 2021

Vì mặt trời càng ngày càng to, ảnh hưởng là giúp nghề muối phát triển

5 tháng 6 2016

Lớp băng ở Châu Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.

Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.

5 tháng 6 2016

- Do hiện tượng hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên khiến cho băng ở Châu Nam cực tan nhanh.

- Ảnh hưởng:

+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.

+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.

+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..

5 tháng 12 2021

c

SỰ SỐNG RA ĐỜI TRONG VŨ TRỤ NHƯ THẾ NÀO ? Quá trình hằng tinh sinh ra bắt đầu từ các đám mây vật chất, dưới lực hấp dẫn tự thân các vật chất này bị ép lại thành một hình chậu, trung tâm của chậu là một hằng tinh bắt đầu sáng, xung quanh nó là các vật chất hình vòng, các hình vòng này phân giải hình thành nên các hành tinh mà sự hình thành hệ Mặt Trời là một ví dụ điển hình....
Đọc tiếp

SỰ SỐNG RA ĐỜI TRONG VŨ TRỤ NHƯ THẾ NÀO ?

Quá trình hằng tinh sinh ra bắt đầu từ các đám mây vật chất, dưới lực hấp dẫn tự thân các vật chất này bị ép lại thành một hình chậu, trung tâm của chậu là một hằng tinh bắt đầu sáng, xung quanh nó là các vật chất hình vòng, các hình vòng này phân giải hình thành nên các hành tinh mà sự hình thành hệ Mặt Trời là một ví dụ điển hình. Trái Đất - hành tinh màu xanh - cũng quay như các hành tinh khác nhưng nó được nước do các sao chổi mang đến và rất có thể chớp điện là chất xúc tác để sinh ra sự sống. Thời kỳ đầu, trong không khí có một lớp cacbonic rất dày, có lượng lưu huỳnh và phôtpho phong phú và đối với tế bào sống thì đây là những nguyên tố cơ bản nhất. Khi các tế bào đó tiến hóa thành các dạng sống cao hơn, thực vật nhả ra một lượng oxy lớn vào bầu không khí và Trái Đất biến thành cái nôi tuyệt vời cho sự sống: nhiệt độ không nóng cũng không lạnh, khoảng cách ngày đêm phù hợp. Nếu đem so sánh với sao Hỏa thì sao Hỏa không có những điều kiện tốt như vậy vì đó là một nơi khô và lạnh lẽo, lạnh đến mức mà ngày ấm nhất nhiệt độ cũng không vượt lên khỏi 0 độ C. Trong suốt gần một nửa thế kỉ, một số nhà thiên văn học đã từng tin rằng trên sao Hỏa có sự sống bởi hình như trên sao Hỏa có các sông đào. Tiếc rằng nước của sông đào đó chưa bao giờ tưới lên được mầm sống nào và thậm chí nếu trên sao Hỏa đã từng có đại dương thì cũng chưa chắc ở đó đã có vi sinh vật. Đại đa số mọi người cho rằng đại dương trên sao Hỏa biến mất là do sao Hỏa quá nhỏ, lực hút yếu nên vật chất không ngừng tản vào không gian làm mất tầng giữ nhiệt. Những gì nhìn thấy được trên sao Hỏa hiện nay chính là dấu tích của thời cổ đại. Vẫn còn nhiều nhà thiên văn học tin rằng phía dưới bề mặt sao Hỏa vẫn còn một lượng nước phong phú dưới dạng băng và biết đâu sẽ có sự tồn tại của vi sinh vật, thậm chí là còn có những hóa thạch nữa.

0