K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2021

Nhằm mục đích:

- Tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.

- Có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.

 

Thời gianSự kiện
6-1-1946Tổng tuyển cử trong cả nước
29-5-1946Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam thành lập

 
8-9-1945Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ
 
23-11-1946

Tiền Việt Nam được lưu thông trong cả nước

Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945

Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần hai

28-2-1946

Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết

 

6-3-1946

 

Ta kí với Pháp Hiệp định Sơ 

14-9-1946

 

Ta kí với Pháp bản Tạm ước

 


 

14 tháng 3 2021

Ký với quân tưởng và cho quân dân Trung Hoa 80 ghế trong quốc hội nữa

24 tháng 3 2023

- Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862: thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì mở 3 của biển cho Pháp buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874: thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hắc măng năm 1883: Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì ... mọi việc giao thuận với nước ngoài kể cả Trung Quốc đều thông qua Pháp.

- Hiệp ước Pa - tơ - nốt: năm 1884: Triều đình thừa nhận bảo hộ nước Pháp.

\(\Rightarrow\) Như vậy qua những hiệp ước trên ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn lãnh thổ nước ta, các điều khoản, điều kiện ngày cành nặng nề hơn tính chất thỏa hiệp đầu hàng ngày 1 nghiêm trọng hơn.

13 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

 

26 tháng 3 2021

triều đình nhà nguyễn đã kí tất cả 4  bản hiệp ước 

1. hiệp ước Bắc Kinh ( 25-10-1860)

2. hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

3. hiệp ước Giap Tuất (15-3-1874)

4. hiệp ước Hác -Măng(25-8-1883)

Pháp xâm lược nước ta vì nước ta ko chấp nhận cho tôn giáo của nước Pháp phát triển ở nước ta

 

26 tháng 3 2021

?

7 tháng 10 2017

Đáp án B

Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C. 3,1,2.                                 D. 2,3,1.Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ...
Đọc tiếp

Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.

2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.

3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.

A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C. 3,1,2.                                 D. 2,3,1.

Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.

B. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng.

C. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.

D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an toàn .

Câu 18. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 nhằm

A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.

B. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.

C. kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.

D. tạo không  khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô.

Câu 19. Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” là gì?

A. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói.                             B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước.

C. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước.           D. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.

 

5
16 tháng 3 2022

B

C

D

A

16 tháng 3 2022

Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.

2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.

3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.

A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C. 3,1,2.                                 D. 2,3,1.

Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.

B. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng.

C. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.

D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an toàn .

Câu 18. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 nhằm

A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.

B. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.

C. kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.

D. tạo không  khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô.

Câu 19. Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” là gì?

A. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói.                             B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước.

C. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước.           D. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.

7 tháng 6 2021

Từ năm 1858 - 1884 nhà Nguyễn đã kí với Pháp 4 bản hiệp ước để thỏa hiệp :

Hiệp ước đầu tiên là hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình Huế chính thức thừa nhận sự cai trị của pháp ở 3 tỉnh Miền Đông (Gia Định , Định Tường , Biên Hòa) và đảo Côn Luân , mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán

 Tiếp theo là hiệp ước Giáp Tuất 1874 triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp 

 Hiệp ước Hắc- Măng (hiệp ước Quý Mùi) 1883 triều đình chính thức thùa nhận nền bảo hộ của Pháp ở 2 tỉnh Bắc kì và Trung kì mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả Trung Quốc ) đều do Pháp nắm

 Cuối cùng là hiệp ước Pa - thơ - nốt 1884 triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp 

 \(\Rightarrow\) Như vậy qua mỗi bản hiệp ước nhà Nguyễn lại lần lượt nhượng bộ cho Pháp , từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta

\(\Rightarrow\) Việt Nam trở thành một nước nửa phong kiến , nửa thuộc địa

 Chúc bạn học tốt 

Tiếp theo là hi

7 tháng 6 2021

Bạn xóa chữ ' tiếp theo là hi ' giúp mình nhé

16 tháng 2 2022

Câu 1:

Những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại bao gồm:

- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.

- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.

- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.

- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.

Chúc em học tốt

16 tháng 2 2022

lịch sử thế giới trung đại nha

19 tháng 2 2022

- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.

- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.

Câu 1:

- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.

- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.

Câu 2:

1802 Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, lập lên nhà Nguyễn, đặt kinh đô tại Phú Xuân

1803–1855 Nổi dậy Đá Vách

1804 Nguyễn Ánh đổi tên nước thành Việt Nam

1821–1827 Khởi nghĩa Phan Bá Vành

1833–1834 Chiến tranh Việt–Xiêm

1836 Việt Nam thôn tính Chân Lạp, đặt làm Trấn Tây Thành

1839

15 tháng 2 Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam

1841 rút quân khỏi Trấn Tây Thành, Xiêm đặt Ang Duong lên ngôi, tái lập Chân Lạp

1858–1884 Chiến tranh Pháp-Đại Nam

1861–1865 Bạo loạn ven biển

1866 Chính biến chày vôi

1867 nhà Nguyễn cắt Nam Kỳ lục tỉnh nhượng cho Pháp

Pháp thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

1884

6 tháng 6 Hòa ước Giáp Thân, kết thúc Chiến tranh Pháp-Đại Nam, triều đình nhà Nguyễn chấp nhận sự bảo hộ của Pháp

1885–1895 phong trào Cần Vương

1887

17 tháng 10 thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và Campuchia, đặt thủ đô tại Sài Gòn

1893

3 tháng 10 sáp nhập Lào vào Liên bang Đông Dương

1898

12 tháng 4 sáp nhập Quảng Châu Loan vào Liên bang Đông Dương

19 tháng 2 2022

? mik mới lóp 7 cho mik mấy cái đó sao mình hiểu

 

16 tháng 10 2017

Đáp án: D