Học kỳ 1 số học sinh giỏi của lớp 6/1 bang 2/7 số hs còn lại. Sang HKII số hs giỏi tăng 8 hs nên số hs giỏi bằng 2/3 số hs còn lại. Hỏi HKI lớp 6/1 có bao nhiêu hs giỏi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuối học kì 1 số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(2\div\left(2+7\right)=\frac{2}{9}\)
Cuối năm số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(2\div\left(2+3\right)=\frac{2}{5}\)
Quy đồng mẫu số: \(\frac{2}{9}=\frac{10}{45},\frac{2}{5}=\frac{18}{45}\).
Nếu số học sinh giỏi cuối kì 1 là \(10\)phần thì số học sinh giỏi cuối năm là \(18\)phần.
Học kì 1 lớp 6a có số học sinh giỏi là:
\(8\div\left(18-10\right)\times10=10\)(bạn)
8 học sinh ứng với số phần HS còn lại là:
2/3 - 2/7 = 8/21
Số HS còn lại của lớp 6A là:
8 : 8/21 = 21 (học sinh)
Số HS giỏi kì 1 lớp 6A là:
21 . 2/7 = 6 (học sinh)
Số HS giỏi kì 2 lớp 6A là:
21 .2/3 = 14 (học sinh)
Đáp số: 14 học sinh
8 học sinh ứng với số phần HS còn lại là:
2/3 - 2/7 = 8/21
Số HS còn lại của lớp 6A là:
8 : 8/21 = 21 (HS)
Số HS giỏi kì 1 lớp 6A là:
21 . 2/7 = 6 (HS)
Số HS giỏi kì 2 lớp 6A là:
21 .2/3 = 14 (HS)
Đáp số: 14 HS
tick đùng cho minh nha
gọi số học sinh giỏi của lớp đó là a
gọi số học sinh của lớp đó là b
ta có :
a/b = 2/7
sau đó
a+8/7 = 2/3
=> 8/b = 8/21
=> b = 21
vậy số học lớp đó là 21.
vậy số học sinh giỏi là : 21 . 2/3 = 14 (hs)
Đoàn Ngọc Minh Hiếu
Lời giải:
Học kỳ I, số học sinh giỏi bằng $\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}$ số học sinh cả lớp
Sang kỳ hai, số học giỏi + 8 học sinh bằng $\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}$ số học sinh cả lớp
Như vậy, 8 học sinh giỏi thêm ứng với:
$\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}$ (học sinh cả lớp)
Số học cả lớp: $8: \frac{8}{45}=45$ (học sinh)
Số học sinh giỏi kỳ I: $45\times \frac{2}{9}=10$ (học sinh)
Theo mình thì bạn viết sai đề, nếu bạn sửa sang HK2 số học sinh giỏi tăng thêm 9 ban thì tính ra
Theo cach đó thì mình tính ra số học sinh lớp đó là
70 hs
Học kì I, số hs giỏi của lớp 6D bằng \(\frac{2}{7}\) số hs còn lạisuy ra số hs giỏi này bằng \(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\) số hs cả lớp.
Học kì II, số hs giỏi tăng thêm 8 bạn nên số hs giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) suy ra số hs giỏi bằng \(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\) số hs cả lớp.
Vậy 8 bạn hs chính là: \(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\) (số học sinh cả lớp)
Số hs của lớp 6D là: 8 : \(\frac{8}{45}\) = 45 (học sinh)
Số hs giỏi của lớp 6D trong học kì I là: 45 . \(\frac{2}{9}\) = 10 (học sinh)
Số hs giỏi học kỳ 1 lớp 6D bằng 2/7 số hs còn lại nên số hs giỏi bằng \(\frac{2}{7+2}\)= 2/9 (số hs cả lớp)
Sang học kỳ 2 học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn nên số hs giỏi bằng \(\frac{2}{3+2}\)= 2/5( số hs cả lớp)
Phân số chỉ 8 hs giỏi:
2/5 - 2/9 = 8/45
Số hs lớp 6D:
8 : 8/45 = 45( hs)
Số hs giỏi học kỳ 1 :
45 . 2/9 = 10( hs giỏi)
gọi số học sinh giỏi kì I là x => số học sinh còn lại là 7/2 .x (x chẵn x >0)
kì 2 số hs giỏi tăng 8 ( số hs cả lớp 0 đổi ) nên số học sinh giỏi lúc này là x+8 và số học sinh còn lại là 7/2 .x -8
vì lúc này số hs giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại nên \(x+8=\frac{2}{3}\left(\frac{7}{2}x-8\right)\)
biến đổi đc x=8 (t/m đk)
Vậy số hs giỏi kì I là 8 hs
Học kỳ 1 số học sinh giỏi của lớp 6/1 bằng 2/7 số HS còn lại hay số học sinh gỏi chiếm 2/9 số học sinh cả lớp(2/7+2)
Học kỳ 2 tăng thêm 8 bạn nên số HS giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại hay bằng 2/5 số HS cả lớp ( 2/3+2)
8 bạn học sinh trong lớp 6/1 chiếm:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6/1 có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6/1 có trong học kỳ 1 là:
45 * 2/9 = 10 (học sinh)
Vậy học kỳ 1 lớp 6/1 có 10 bạn học sinh giỏi.