TRong câu " Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng "dấu phẩy câu trên có tác dụng gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu phẩy câu trên có tác dụng ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ của câu
Câu hỏi :
Câu" Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng"
Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu?
A. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu
B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Trả lời :
A.Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu .
Câu" Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng"
Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu?
A. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu
B. Ngăn cách các vế câu trong câu
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
- Maiconln Dalkoff// là một cậu bé nhút nhát, dễ bị tổn
CN VN
thương.
- Cậu //có rất ít bạn và luôn phải lủi thủi một mình.
CN VN
- Nhiều năm trôi qua,// Malcolm Dalkoff //đã trở thành một
TN CN VN
nhà văn nổi tiếng thay cho cậu bé Malcolm Dalkoff tự ti
ngày nào.
- Cậu// trở về thăm trường cũ và thăm lại cô giáo ngày
CN VN
xưa của mình
bạn ơi đăng âu dài như vậy ít khi đượ trả lời lắm
Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? (0,5 điểm)
A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.
B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.
C. Vì cô không có quần áo đẹp.
D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.
Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? (0,5 điểm)
A. Suy nghĩ và khóc một mình.
B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.
C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.
D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.
Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? (0,5 điểm)
A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.
B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.
C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.
D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.
Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? (0,5 điểm)
A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.
B. Cụ già tốt bụng.
C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.
D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.
Câu 5:
Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng.
Câu 6: Nhận xét về cụ già :
- Là người tốt bụng
- Là người biết động viên người khác đúng cách
Câu 7 : CN1 (Phương) VN1 (đến lớp trễ)
CN2 (Cô giáo); VN2 (lấy làm lạ, hỏi mãi)
Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm)
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ
C Thay thế và lặp từ ngữ
D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
Câu 9: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 10 ):
- Vì mưa nên tôi đi học muộn.
- Trời càng mưa to, sấm càng lớn.
Dấu phẩy trong câu có tác dụng 𝖭𝗀ă𝗇 𝖼á𝖼𝗁 𝖻ộ 𝗉𝗁ậ𝗇 𝗍𝗋ạ𝗇𝗀 𝗇𝗀ữ 𝗏ớ𝗂 𝖻ộ 𝗉𝗁ậ𝗇 𝖼𝗁ủ 𝗇𝗀ữ 𝗏à 𝗏ị 𝗇𝗀ữ
được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu
vì câu chuyện có ý nghĩa rằng những người ko có khả năng làm một việc gì đó lại có thể làm việc đó bng chính tâm hồn mk bởi lng nhân ái
để cảm ơn cụ
chi tiết cụ già ->ko có khả năng nghe
cụ già là một người có tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm.cụ đã giúp cô bé đang tuyệt vọng vui vẻ hơn và tự tin hơn.tuy cụ ko thể nghe đc nhưng cụ đã dùng chính sự nhân hậu của mk để giúp cô.nhờ cụ mà cô đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng.khi cô tìm lại cụ thì cụ đã chết nhưng tấm lòng của cụ thật đáng quý.qua câu chuyện em cảm nhận đc cụ là một người tốt,1 thiên thần đc chúa cử xuống giúp cho cô bé.
mk chỉ nghĩ đc thế thui.
ko tốt nhưng cng gọi là tấm lòng rùi
a/ Vì đôi tai-thính giác không thể sử dụng vì 1 lí do nào đó,nhưng khi thấy cô bé buồn tủi mấp máy môi,cụ già tưởng tượng rằng mình có thể nghe được tiếng hát và động viên cô bé.
b/ Trở thành ca sĩ,cô bé nhận ra rằng : chính vì buổi chiều nào cô cũng ra công viên để hát cho cụ già nghe mà dần dần cô có đủ tự tin để có thể hát trước đám đông nhờ vậy cô có thể trở thành ca sĩ
=> Cô muốn trở lại để cảm ơn ông cụ
c/ Khổ cuối: " Cụ già ấy ...không có khả năng nghe?"
d/ Hành động cảm ơn của cụ già dành cho cô bé khiến cho tôi rất bất ngờ. Khuôn mặt, nụ cười chào cô bé làm ta hiểu lờ mờ rằng : cụ già có thể cảm nhận được, tiếng hát của cô bé làm cho cụ muốn nghe nữa. Cứ như thế nhiều năm trôi qua, cô bé đã thành 1 ca sĩ và muốn trở lại cảm tạ cụ. Nhưng không, theo năm tháng, cụ già rồi chết. Cụ giống như 1 người thầy, đào tạo cô bé. Cụ giống như một bông hoa thơm, ấp ủ ngọc quý. Những năm tháng cuối đời,cụ vẫn muốn làm việc tốt. Mặc dù cụ điếc, nhưng theo tôi: Nghe được hay không, không quan trọng, mà quan trọng là chúng ta có đủ 1 tâm hồn cao cả không để có thể nghe!
Mỏi tay quá!
a) Dấu phẩy dùng để ngăn cách 3 chủ ngữ đứng liền nhau
b)Dấu phẩy dùng để ngăn cách 2 vị ngữ đứng liền nhau
c)Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ
d)Mình chưa nghĩ ra,thông cảm
e)Dấu phẩy dùng để ngăn cách 2 về câu
g)Dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu
có tác dụng nối các vế câu lại với nhau
k mình nhé
Trả lời : Trong câu "Nhiều năm trôi qua ,cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng " dấu phẩy có tác dụng ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ .
#hoctot