Cho m gam KClO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl dư thu được v lít khí Cl2 Để tác dụng hết với hcl thu được trên cần 4,8 g Kali xác định giá trị của m và V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Theo bài ra \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{KMnO_4}=0,1\\n_{KClO_3}=0,15\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
.......0,1..........................................................0,25...........
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
....0,15................................0,45....................
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)
\(6KOH+3Cl_2\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)
Ta có : \(m=m_{KOH}+m_{Cl_2}=139,3\left(g\right)\)
Vậy ...
Gọi a và b lần lượt là số mol của Cu và Zn
Bảo toàn khối lượng: \(m_{Cl_2}=m_{muối}-m_{hh}=8,52\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{8,52}{71}=0,12\left(mol\right)\)
Bảo toàn mol e: \(2a+2b=0,24\)
Mà \(64a+65b=7,75\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,07\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,07mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,07\cdot22,4=1,568\left(l\right)\)
\(a,2KMnO_4+16HCl_{đặc}\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Ta.có:n_{FeCl_3}=\dfrac{39}{162,5}=0,24\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{FeCl_3}=0,24\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,24=0,36\left(mol\right)\\ n_{K_2MnO_4}=\dfrac{2}{5}.0,36=0,144\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{16}{5}.0.36=1,152\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{KMnO_4}=0,144.158=22,752\left(g\right)\\ b=C_{MddHCl}=\dfrac{1,152}{0,1}=11,52\left(M\right)\\ x=m_{Fe}=0,24.56=13,44\left(g\right)\\ V=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right) \)
\(b,n_{KCl}=n_{MnCl_2}=\dfrac{2}{5}.0,36=0,144\left(mol\right)\\ KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+KNO_3\\ MnCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow\left(trắng\right)+Mn\left(NO_3\right)_2\\ n_{AgNO_3}=n_{AgCl}=n_{KCl}+2.n_{MnCl_2}=0,144+2.0,144=0,432\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AgCl\downarrow\left(trắng\right)}=143,5.0,432=61,992\left(g\right)\\ m_{AgNO_3}=0,432.170=73,44\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddAgNO_3}=\dfrac{73,44.100}{5}=1468,8\left(g\right)\)
Mình chắc chắn là 120ml dung dịch KOH 1M, vì nếu đúng như đề thì với n = 3 sẽ được M = 27,3 nhưng thực tế MAl là 26,98 nên nếu có tính M số lẽ thì phải tính nhỏ hơn 27. Còn như mình sửa thì với n = 2 sẽ ra tròn 24 được M là Mg, theo kinh nghiệm của mình với bài kiểu này sẽ luôn ra số tròn nhé!
\(n_{HCl.ban.đầu}=\dfrac{120.14,6\%}{100\%}:36,5=0,48\left(mol\right)\)
\(n_{HCl.dư}=n_{KOH}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl.pứ}=0,48-0,12=0,36\left(mol\right)\)
Giả sử kim loại M có hóa trị là n.
=> \(n_M=\dfrac{0,36}{n}\)
\(M=4,32:\dfrac{0,36}{n}\)
Nếu n = 1 => M = 12 (loại)
Nếu n = 2 => M = 24 (nhận)
Nếu n = 3 => M = 36 (loại)
=> M là Mg.
\(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,36}{2}=0,18\left(mol\right)\)
=> \(V_{khí}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)
Vậy M là kim loại Mg và V = 4,032 lít.
Đáp án : A
MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
=> nCl2 = nMnO2 = 0,15 mol
=> VCl2 = 3,36 lit