K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

Tham khảo:

 Mẹ của chị Ngọc được cấp diện tích đất 100m2, nhưng diện tích đất thực tế không đúng 100mtheo quy định, mẹ chị muốn khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền để được giải quyết. Do mẹ chị hiện nay đã già yếu và hay ốm đau, chị Ngọc muốn biết mẹ chị có thể ủy quyền cho chị khiếu nại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền được không?

Điều 12 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định người khiếu nại có các quyền sau:

- Tự mình khiếu nại.

Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại;

Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại;

- Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Trường hợp người khiếu nại là người được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật thì được nhờ trợ giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình;

- Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;

- Được biết, đọc, sao chụp, sao chép, tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;

- Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu đó cho mình trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;

- Được yêu cầu người giải quyết khiếu nại áp dụng các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành quyết định hành chính bị khiếu nại;

- Đưa ra chứng cứ về việc khiếu nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ đó;

- Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải quyết khiếu nại;

- Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm; được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;

- Khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy định của Luật tố tụng hành chính;

- Rút khiếu nại.

Như vậy, căn cứ vào quy định nêu trên, mẹ của chị Ngọc ốm đau, già yếu không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho chị thực hiện việc khiếu nại.

Quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo

21 tháng 1 2022

tham khảo 

 

2. Anh Nguyễn Thành biết được hành vi vi phạm trong khi thực hiện nhiệm vụ của cán bộ tư pháp xã M, anh muốn thực hiện tố cáo hành vi vi phạm này . Anh Thành muốn biết nếu anh thực hiện tố cáo thì họ tên, địa chỉ của anh có bị tiết lộ không?

Điều 8 Luật Tố cáo năm 2018 quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo bao gồm:

- Cản trở, gây khó khăn, phiền hà cho người tố cáo.

- Thiếu trách nhiệm, phân biệt đối xử trong việc giải quyết tố cáo.

- Tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo và thông tin khác làm lộ danh tính của người tố cáo.

- Làm mất, làm sai lệch hồ sơ, tài liệu vụ việc tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo.

- Không giải quyết hoặc cố ý giải quyết tố cáo trái pháp luật; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc giải quyết tố cáo để thực hiện hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây phiền hà cho người tố cáo, người bị tố cáo.

- Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo.

- Can thiệp trái pháp luật, cản trở việc giải quyết tố cáo.

- Đe dọa, mua chuộc, trả thù, trù dập, xúc phạm người tố cáo.

- Bao che người bị tố cáo.

- Cố ý tố cáo sai sự thật; cưỡng ép, lôi kéo, kích động, dụ dỗ, mua chuộc người khác tố cáo sai sự thật; sử dụng họ tên của người khác để tố cáo.

- Mua chuộc, hối lộ, đe dọa, trả thù, xúc phạm người giải quyết tố cáo.

- Lợi dụng quyền tố cáo để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; gây rối an ninh, trật tự công cộng; xuyên tạc, vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.

- Đưa tin sai sự thật về việc tố cáo và giải quyết tố cáo.

Như vậy, theo quy định nêu trên thì không được tiết lộ họ tên, địa chỉ và các thông tin khác làm lộ danh tính của anh Thành.

9 tháng 3 2023

đg tìm nek cha

1.Trong quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Cản trở việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. B. Đe doạ, trả thù, trù dập người khiếu nại, tố cáo. C. Tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích người khiếu nại, tố cáo. D. Rút đơn khiếu nại trong bất kì giai đoạn nào của quá trình giải quyết. Câu 2. Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt...
Đọc tiếp

1.Trong quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Cản trở việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. B. Đe doạ, trả thù, trù dập người khiếu nại, tố cáo. C. Tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích người khiếu nại, tố cáo. D. Rút đơn khiếu nại trong bất kì giai đoạn nào của quá trình giải quyết. Câu 2. Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền A. tự do lập hội. B. tự do báo chí. C. tự do biểu tình. D. tự do hội họp. Câu 3. Tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại thường dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Tệ nạn xã hội. B. Bị mọi người xa lánh. C. Thất nghiệp. D.Gây tổn thất về tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội. Câu 4. Quyền tự do ngôn luận được quy định chủ yếu trong A. Hiến pháp và bộ luật Hình sự. B. Hiến pháp và Luật Báo chí. C. Hiến pháp và bộ luật Dân sự. D. Hiến pháp và Luật truyền thông. Câu 5. Hành vi nào sau đây, là không vi phạm pháp luật về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại? A. Đốt lò sưởi ấm vào mùa đông. B. Cản trở các hoạt động phòng cháy chữa cháy. C. Báo cháy giả. D. Làm hư hỏng phương tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy. Câu 6. Quyền sở hữu tài sản bao gồm A. quyền chiếm hữu, sử dụng, tự do ngôn luận. B. quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. C. quyền chiếm hữu, định đoạt, tự do ngôn luận. D. quyền chiếm hữu, định đoạt, quyền khiếu nại. Câu 7. Mục đích khiếu nại là A. khôi phục lại quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân người bị xâm hại. B. khôi phục lại quyền và lợi ích hợp pháp của người khác đã bị xâm hại. C. ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội. D. loại bỏ các hành vi vi phạm pháp luật. Câu 8. Hành vi nào sau đây, thể hiện quyền tự do ngôn luận? A. Đại biểu Quốc hội chất vấn các bộ trưởng trong các kỳ họp Quốc hội. B. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả. C. Hai người cãi lộn, chửi bới, xúc phạm nhau. D. Không tham gia thảo luận trong các cuộc họp ở lớp, chi đoàn. Câu 9. Quyền đối với tài sản như: bán, tặng, cho, phá huỷ, để lại thừa kế,… được gọi là quyền A. chiếm hữu B. sử dụng C. định đoạt D. chuyển nhượng Câu 10. Khi thấy một người lạ vào nhà xe của nhà trường ăn cắp xe đạp của bạn mình, em sẽ thực hiện quyền nào? A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C. Học tập. D. Sở hữu tài sản. Câu 11.Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân? A. Tiền lương, tiền công lao động. B. Xe máy, ti vi cá nhân trúng thưởng. C. Tiền tiết kiệm của người dân gửi trong ngân hàng Nhà nước. D. Tiền bạc, của cải do cá nhân vô tình nhặt được. Câu 12. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được sử dụng quyền tố cáo? A. Sau khi nghỉ sinh con, chị Bình nhận được giấy báo của giám đốc công ty cho nghỉ việc. B.Gia đình Lan nhận được giấy thông báo mức đền bù đất giải phóng mặt bằng thấp hơn những gia đình cùng diện đền bù. C.Hoàng tình cờ phát hiện một ổ đánh bạc. D.Thành đi xe máy vào đường ngược chiều và bị cảnh sát giao thông viết giấy phạt quá mức quy định.

2

bạn tách ra đi ạ ,chứ nhiều quá ko có ai giúp bạn đou

9 tháng 3 2023

này sao help đc cha

 

Câu 1: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?A. Doanh nghiệp.B. Tổ chức.C. Công ty.D. Cả A,B,C.Câu 2: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo làA. Cá nhân.B. Tập thể.C. Doanh nghiệp.D. Công ty.Câu 3 : Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?A. Khiếu nại.B. Tố cáo.C. Kỉ...
Đọc tiếp

Câu 1: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?

A. Doanh nghiệp.

B. Tổ chức.

C. Công ty.

D. Cả A,B,C.

Câu 2: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là

A. Cá nhân.

B. Tập thể.

C. Doanh nghiệp.

D. Công ty.

Câu 3 : Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?

A. Khiếu nại.

B. Tố cáo.

C. Kỉ luật.

D. Thanh tra.

Câu 4 : Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là ?

A. Khiếu nại.

B. Tố cáo.

C. Kỉ luật.

D. Thanh tra.

Câu 5: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?

A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp

B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

D. Cả A,B,C.

Câu 6: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?

A. Trực tiếp.

B. Đơn, thư.

C. Báo, đài.

D. Cả A,B,C.

Câu 7: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào ?

A. Cơ quan điều tra.

B. Viện Kiểm sát.

C. Tòa án nhân dân.

D. Cả A,B,C.

Câu 8: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?

A. Làm đơn khiếu nại.

B. Làm đơn tố cáo.

C. Chấp nhận nghỉ việc.

D. Đe dọa Giám đốc.

Câu 9: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì ?

A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.

B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.

C. Mặc kệ coi như không biết.

D. Nhắc nhở công ty X.

Câu 10: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?

A. Trung thực.

B. Khách quan.

C. Thận trọng.

D. Cả A,B,C.

3
27 tháng 2 2022

Câu 1: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?

A. Doanh nghiệp.

B. Tổ chức.

C. Công ty.

D. Cả A,B,C.

Câu 2: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là

A. Cá nhân.

B. Tập thể.

C. Doanh nghiệp.

D. Công ty.

Câu 3 : Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?

A. Khiếu nại.

B. Tố cáo.

C. Kỉ luật.

D. Thanh tra.

Câu 4 : Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là ?

A. Khiếu nại.

B. Tố cáo.

C. Kỉ luật.

D. Thanh tra.

Câu 5: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?

A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp

B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

D. Cả A,B,C.

Câu 6: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?

A. Trực tiếp.

B. Đơn, thư.

C. Báo, đài.

D. Cả A,B,C.

Câu 7: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào ?

A. Cơ quan điều tra.

B. Viện Kiểm sát.

C. Tòa án nhân dân.

D. Cả A,B,C.

Câu 8: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?

A. Làm đơn khiếu nại.

B. Làm đơn tố cáo.

C. Chấp nhận nghỉ việc.

D. Đe dọa Giám đốc.

Câu 9: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì ?

A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.

B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.

C. Mặc kệ coi như không biết.

D. Nhắc nhở công ty X.

Câu 10: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?

A. Trung thực.

B. Khách quan.

C. Thận trọng.

D. Cả A,B,C.

27 tháng 2 2022

Câu 1: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?

A. Doanh nghiệp.

B. Tổ chức.

C. Công ty.

D. Cả A,B,C.

Câu 2: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là

A. Cá nhân.

B. Tập thể.

C. Doanh nghiệp.

D. Công ty.

Câu 3 : Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?

A. Khiếu nại.

B. Tố cáo.

C. Kỉ luật.

D. Thanh tra.

Câu 4 : Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là ?

A. Khiếu nại.

B. Tố cáo.

C. Kỉ luật.

D. Thanh tra.

Câu 5: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?

A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp

B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

D. Cả A,B,C.

Câu 6: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?

A. Trực tiếp.

B. Đơn, thư.

C. Báo, đài.

D. Cả A,B,C.

Câu 7: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào ?

A. Cơ quan điều tra.

B. Viện Kiểm sát.

C. Tòa án nhân dân.

D. Cả A,B,C.

Câu 8: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?

A. Làm đơn khiếu nại.

B. Làm đơn tố cáo.

C. Chấp nhận nghỉ việc.

D. Đe dọa Giám đốc.

Câu 9: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì ?

A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.

B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.

C. Mặc kệ coi như không biết.

D. Nhắc nhở công ty X.

Câu 10: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?

A. Trung thực.

B. Khách quan.

C. Thận trọng.

D. Cả A,B,C.

1 tháng 5 2022

Tham khảo

- Hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại , tố cáo là vì  tạo sự công bằng cho người dân 

- Khiếu nại giúp cơ quan hành chính nhà nước kịp thời phát hiện, xử lý những hành vi  phạm pháp luật

Căn cứ theo các quy định tại Luật Khiếu nại, thủ tục khiếu nại được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Người khiếu nại đến trực tiếp khiếu nại hoặc nộp đơn khiếu nại

.Bước 2: Thụ lý đơn khiếu nại.

Bước 3: Xác minh nội dung trong đơn khiếu nại.

Bước 4: Thông báo giải quyết khiếu nại và tổ chức đối thoại.

1 tháng 5 2022

- Hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại , tố cáo là vì  tạo sự công bằng cho người dân 

- Khiếu nại giúp cơ quan hành chính nhà nước kịp thời phát hiện, xử lý những hành vi  phạm pháp luật

Căn cứ theo các quy định tại Luật Khiếu nại, thủ tục khiếu nại được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Người khiếu nại đến trực tiếp khiếu nại hoặc nộp đơn khiếu nại

.Bước 2: Thụ lý đơn khiếu nại.

Bước 3: Xác minh nội dung trong đơn khiếu nại.

Bước 4: Thông báo giải quyết khiếu nại và tổ chức đối thoại.

Bạn nào đội tuyển GDCD giúp mình với :Tình huống :Khi thực hiện quyết định của Ủy ban nhân dân huyện X buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép của công dân A,cán bộ công chức phòng xây dựng huyện đã tháo dỡ vượt quá diện tích xây dựng trái phép buộc phải tháo dỡ (đã ghi trong quyết định ).a) Trong trường hợp trên thì công dân A phải gửi đơn khiếu nại hay tố cáo ?Nêu những...
Đọc tiếp

Bạn nào đội tuyển GDCD giúp mình với :

Tình huống :Khi thực hiện quyết định của Ủy ban nhân dân huyện X buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép của công dân A,cán bộ công chức phòng xây dựng huyện đã tháo dỡ vượt quá diện tích xây dựng trái phép buộc phải tháo dỡ (đã ghi trong quyết định ).

a) Trong trường hợp trên thì công dân A phải gửi đơn khiếu nại hay tố cáo ?Nêu những điểm giống và khác (về đối tượng ,cơ sở,mục đích và người)khiếu nại,tố cáo?

b)Theo em ,công dân A phải gửi đơn đến cơ quan nào ( Ủy ban nhân dân huyện X hay Phòng xây dựng huyện X)? Vì sao?

c)Thế nào là quyền khiếu nại ?Người khiếu nại có thể khiếu nại bằng những hình thức nào ?Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đấu ?

Trên đó là đề thi hsg của Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Tiền Giang các bạn giúp mình nha !

0
19 tháng 4 2023

*giống:

+ Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp 1992.

+ Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể và của cá nhân.

+ Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội.

*khác: 

+quyền kiếu nại:

- Người có quyền khiếu nại: là người trực tiếp bị hại.

- Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.

-mục đính quyền khiếu nại: khôi phục lại những quyền và lợi ích bị xâm hại

+quyền tố cáo: 

- Người có quyền tố cáo là: mọi công dân.

- Cơ sở của tố cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

-mục đích quyền tố cáo:ngăn chặn, phát hiện mọi hành vi vi phạm pháp luật.

* Giống nhau:

     + Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp 1992.

     + Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể và của cá nhân.

     + Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội.

* Khác nhau:

- Đối tượng:

     + Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.

     + Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

- Cơ sở:

     + Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.

     + Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

- Mục đích:

     + Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.

     + Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

16 tháng 10 2018

Đáp án là C