K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

Gọi thời gian chảy riêng của vòi 1 ; vòi 2 chảy đầy bể lần lượt là x;y ( x;y > 0 ) 

1 giờ vòi 1 chảy riêng được 1/x bể

1 giờ vòi 2 chảy riêng được 1/y bể 

2 vòi cùng chảy thì sau 15 giờ thì đầy bể ta có pt : 

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{15}\)(1) 

Nếu mở 2 vòi trong 6 giờ rồi khóa vòi 1 thì vòi 2 phải chảy 24h nữa thì đầy bể 

ta có pt : \(\dfrac{6}{x}+\dfrac{30}{y}=1\)(2) 

Từ (1) ; (2) ta có hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{15}\\\dfrac{6}{x}+\dfrac{30}{y}=1\end{matrix}\right.\)Đặt 1/x = u ; 1/y = v 

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}u+v=\dfrac{1}{15}\\6u+30v=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{24}\\v=\dfrac{1}{40}\end{matrix}\right.\)

Theo cách đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=24\\y=40\end{matrix}\right.\)(tm) 

Vậy vòi 1 chảy riêng trong 24 giờ thì đẩy bể 

vòi 2 chảy riêng trong 40 giờ thì đầy bể 

13 tháng 2 2022

Bạn tham khảo nha

Vòi thứ hai chảy đầy bể trong:

 (24 - 6) ⋅20/18=20(giờ)

Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong:

20-5=15(giờ)

           Đáp số: Vòi thứ nhất :15 giờ15 giờ

                        Vòi thứ hai :20 giờ20 giờ

Nguyễn Hữu Đức Hiếu

23 tháng 1 2022

Nếu để vòi thứ 2 chảy thì hết thời gian là;

\(\left(24-6\right)\cdot\frac{20}{18}=20\left(giờ\right)\)

Nếu để vòi thứ 1 chảy thì hết thời gian là:

\(20-15=5\left(giờ\right)\)

Đáp số: Vòi thứ 1:\(5giờ\)

             Vời thứ 2:\(20giờ\)

4 tháng 6 2017

Đề  2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước cạn sau 1 giờ 3 phút (sai mk sửa thành 1 giờ 30 phút )thì đầy bể. Nếu mở riêng từng vòi, thì vòi thứ 1 chảy đầy bể chậm hơn vòi thứ 2 là 2 giờ. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu thì đầy bể

Trong 1 giờ hai vòi cùng chảy vào bể được số phần bể là : 

                         1 : 1,5 = 2/3 (bể)

Trong 1 giờ vòng thứ nhất chậm ơn vòi thứ hai là : 

                          1 : 2 = 1/2 (bể)

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là : 

                          (2/3 - 1/2) : 2= 1/12 (bể)

Trong một giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là : 

                         2/3 - 1/12 = 7/12 (bể)

Nếu mở riêng vòi thứ nhất thì sâu số thời gian đầy bể là : 

                          1 : 1/12 = 12 (giờ)

Nếu  mở riêng vòi thứ hai thì sâu số thời gian đầy bể là : 

                           1 : 7/12 = 12/7 (giờ)

                                     Đáp số : 12 giờ ; 12/7 giờ

25 tháng 5 2019

Đổi 2 giờ 55 phút = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 giờ

Gọi x (giờ) là thời gian chảy riêng đầy bể của vòi thứ nhất.

Điều kiện: x > 35/12

Khi đó thời gian chảy riêng đầy bể của vòi thứ hai là x + 2 (giờ)

trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)

trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được 1/(x + 2 ) (bể)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị x = - 7/6 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể trong 5 giờ

vòi thứ hai chảy riêng đầy bể trong 5 + 2 = 7 giờ

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Gọi thời gian chảy riêng của vòi A là x

=>Thời gian chảy riêng của vòi B là x+3

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+3}=1:3,6=\dfrac{5}{18}\)

=>\(\dfrac{x+3+x}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{5}{18}\)

=>5(x^2+3x)=18(2x+3)

=>5x^2+15x-36x-54=0

=>5x^2-21x-54=0

=>x=6

=>Thời gian chảy riêng của vòi B là 9h

Gọi thời gian chảy riêng của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ:

1/a+1/b=1/6 và 10/a+4/b=1

=>a=18; b=9