- Trình bày dụng cụ thí nghiệm , cách tiến hành thí nghiệm .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dụng cụ gồm:
- Bình chữ A
- Nút cao su
- Muỗng sắt
- Đèn cồn
Hóa chất:
- Sắt
- Oxi nguyên chất
- Cát hoặc nước
Tiến hành:
Cho cát hoặc nước vào trong bình chữ A để tạo 1 lớp phủ dưới mỏng chống sắt gãy ra nóng làm vỡ bình rồi cho từ từ O2 vào trong bình (có thể cho O2 trước rồi cho nước hay cát sau). Lấy muỗng sắt múc 1 ít bột sắt đem đun nóng đỏ trên đèn cồn rồi cho muỗng sắt có xuyên qua nút cao su vào trong bình chữ A và quan sát thí nghiệm
Thí nghiệm:
Lấy một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Mình chỉ làm theo ý mình thôi :))
Tham KhảoCơ sở lí thuyết: d=10D ; Fas= d×V
Khi thả cầu vào trg hh, trọng lg cầu đc cân bằng với lực đẩy ac si mét của nó
Thực hiện: B1: đổ 2 dung dịch vào 1 cốc, tính v sau khi đổ
B2: Tính v của quả cầu kim loại
Nhúng quả cầu vào 1 ống đong có chứa nước. Ống dâng lên bao nhiêu thì đó là thể tích quả cầu
B3: Nhúng quả cầu đó vào hỗn hợp trên
TH1: quả cầu nửa nổi nửa chìm
Tinh phần v chìm bằng cách đánh dấu phần chìm, nhúng phần chìm đó vào ống đong có nước như B2, chỉ khác là chỉ nhúng phần mà nó chìm trong nước đa đc đánh dấu
TH2: quả cầu chìm hẳn trg nước, lơ lửng
Đã có v chìm = v cầu
TH3: cầu chạm đáy➡ tìm quả cân khác mà đo
Qua các bước trên , ta có số liệu
V chìm, trọng lượng cầu
Áp dụng ct tính lực đẩy ac si mét
F=d. V
F= P cầu
V=V chìm
➡➡➡➡➡➡➡➡d hỗn hợp
➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡D hỗn hợp
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước
- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.
- Làm thí nghiệm:
+ B1
+ B2
+ B3
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;
- Nhiệt độ.
- Diện tích mặt thoáng.
- Tốc độ gió.