K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(d_{vật}>d_{chất.lỏng}\) do vật chìm

b, Tóm tắt

\(d_{chất.lỏng}=10,000\dfrac{N}{m^2}\\ V=200cm^3=0,002m^3\\ F_A=?\\ Fa=d.V=10,000.0,002=200\left(Pa\right)\)

28 tháng 10 2021

Đổi 30 cm =0,3 m ; 20 cm =0,2 m ; 10 cm =0,1 m

a, Thể tích của vật là

\(V_v=a\cdot b\cdot c=0,3\cdot0,2\cdot0,1=\dfrac{3}{500}\left(m^3\right)\)

b, Vì vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng

Nên \(V_v=V_c\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật

\(F_a=d_l\cdot V=12000\cdot\dfrac{3}{500}=72\left(N\right)\)

20 tháng 12 2016

a) ta có P=10m=10x0.7=7(N).

- Fa=P-F=7-2=5(N).

b)-V=Fa:d=5:10000=0.0005.

-d vật= P:V=7:0.0005=14000

 

3 tháng 12 2018

bài này ở sbt vật lí 8

16 tháng 11 2021

\(F=dV=5000\cdot2=10000\left(N\right)\)

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nướcCâu 5. Thả...
Đọc tiếp

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. 

a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.

         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 5. Thả một vật có thể tích V = 100cm3  vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật,

b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu và khối lượng của quả cầu

        c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 6. Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 40% thể tích của vật. Tính:

a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.

b. Trọng lượng của vật.

c. Trọng lượng riêng của vật

0
7 tháng 1 2021

- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:

  8,5- 5,5= 3 (N)

- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

  V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))

( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)

8 tháng 6 2021

ông phải hỏi cả đề ra mới làm đc chứ . đưa ra hình vẽ thì đc cái gì.

8 tháng 6 2021

M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 (H.18.2). a, So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên M và N. b, Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?
Đây ông

 

3 tháng 11 2021

Trọng lượng riêng của nước: \(10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Đổi: \(1l=0,001m^3\)

a) \(F_A=d.v=10000.0,001=10\left(N\right)\)

b) \(F_A=d.V=10000.\dfrac{0,001}{2}=5\left(N\right)\)

9 tháng 11 2021

a. Đổi 1(l) = 0,001m3

Lực đẩy acsimet 

Fa= d. V= 1000.0,001= 1N

b. Thể tích khối gỗ chìm trong nước là 

V=1/2.0,001= 0,0005 (m3)

Lực đẩy acsimet tác dụng Lên khối gỗ là 

Fa= d. V= 1000.0,0005= 0,5 (N)